Chứng minh phân số \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản ( n \(\in\) N, n \(\ne\)0)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chứng minh \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản(n\(\in\)N và n\(\ne\)0)
Ta thấy : (với \(n\in N\)) thì n + 1 > n.
Giả sử như \(\frac{n}{n+1}\)chưa tối giản thì n + 1 phải chia hết cho n và n khác 1.
=> n + 1 chia hết cho n
=> 1 chia hết cho n
=> n = 1
=> loại
Vậy \(\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản.
Gọi d là Ước chung của n và n+1
Ta co:
n chia hết cho d
n+1 chia het cho d
=> n+1 - n chia hết cho d
=> 1 chia het cho d
Vậy n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> n/n+1 la phan so toi gian.
1)Chứng tỏ rằng phân số sau là phân số tối giản
\(\frac{n+1}{n+2}\)
2) Cho A= \(\frac{n+1}{n-3}\)(n \(\in\) Z, n \(\ne\) 0)
Tìm n để A là phân số tối giản.
1,Gọi UCLN(n+1,n+2)=d
Ta có:n+1 chia hết cho d
n+2 chia hết cho d
=>(n+2)-(n+1) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy \(\frac{n+1}{n+2}\)tối giản
1/a/ Cho biểu thức A =\(\frac{5}{n-1}\),(n \(\in\)z)
Tìm điều kiện của n để A là phân sô? Tìm tất cả giá trị nguyên của n để A là số nguyên?
b/ Chứng minh phân số \(\frac{n}{n+1}\)tối giản; ( n \(\in\)N và n \(\ne\)0 )
a, Để A là phân số thì ta có điều kiện : \(n-1\ne0\) => \(n\ne1\)
Vậy điều kiện của n để A là phân số là \(n\ne1\)
Ta có : \(\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)
=> A là số nguyên <=> \(n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n - 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\) \((d\inℕ^∗)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy : .....
Điều kiện của n để A là phân số là n khác 1 và n thuộc z( mk ko chắc chắn lắm)
để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho 5
suy ra n-1 thuộc ước của 5 ={ 1;-1;5;-5}
* Xét trường hợp:
TH1 n-1=1 suy ra n=2(TM)
TH2 n-1=-1 suy ra n=0 (TM)
TH3 n-1=5 suy ra n=6(TM)
TH4n-1=-5 suy ra n=-4(TM) ( MK NGHĨ BN NÊN LẬP BẢNG VÀ DÙNG KÍ HIỆU NHÉ!)
vậy n thuộc { -4;0;2;6}
# HỌC TỐT #
a) để â là phân số thì n-1 khác 0 suy ra n khác 1 và n thuộc Z
để A là số nguyên thì n-1 khác 0 n thuộc Z và 5 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư ( 5 )
suy ra n-1 thuộc { 1;-1;5;-5}
suy ra n thuộc {2;0;6;-4}
vậy .......
b) Gọi ước chung (n và n+1 )=d
suy ra n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
suy ra (n+1)-n chia hết cho d
suy ra 1 chia hết cho d
suy ra d = 1
vậy .....
A =\(\dfrac{n+2}{n+1}\) với n \(\ne\) 3
a, tìm n để A là số nguyên
b, chứng minh A là phân số tối giản
a) Để A là số nguyên thì \(n+2⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1+1⋮n+1\)
mà \(n+1⋮n+1\)
nên \(1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)(thỏa ĐK)
Vậy: \(n\in\left\{0;-2\right\}\)
b) Gọi d\(\in\)ƯC(n+2;n+1)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n+2;n+1\right)=1\)
hay A là phân số tối giản(Đpcm)
Cho A=\(\frac{2n-3}{n-2}\)(n\(\in\)Z, n\(\ne\)2)
Chứng minh phân số A tối giản
Gọi d là ƯCLN của 2n - 3 ; n - 2
Khi đó 2n - 3 chia hết cho d , n - 2 chia hết cho d
<=> 2n - 3 chia hết cho d , 2(n - 2) chia hết cho d
<=> 2n - 3 chia hết cho d , 2n - 4 chia hết cho d
<=> 2n - 3 - (2n - 4) chia hêt cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy p/s A tối gian
Gọi ƯCLN(2n-3;n-2) là d(dEN).
=>2n-3 chia hết cho d và n-2 chia hết cho d.
=>2n-3 chia hết cho d và 2(n-2) chia hết cho d.
=>2n-3 chia hết cho d và 2n-4 chia hết chp d.
=>2n-3-(2n-4)=1 chia hết cho d.
Mà dEN;d lớn nhất =>d=1.
=>(2n-3;n-2)=1.
=>A tối giản với mọi nEZ;n khác 2.
k nha đúng đó
để \(\frac{2n-3}{n-2}\)là PSTG thì phải cm \(2n-3\)và \(n-2\)là hai số nguyên tố cùng nhau
đặt UCLN(2n-3;n-2)=d
n-2:d=2.(n-2):d=2n-4:d
ta có((2n-3)-(2n-4)):d
= (2n-3-2n+4):d
1:d=>d=1
vậy \(\frac{2n-3}{n-2}\)là PSTG
xem nhớ tích
a) Tìm a để \(\frac{a}{74}\)là phân số tối giản
b) Chứng minh\(\frac{3n}{3n+1}\)là phân số tối giản (\(n\in N\))
a) Hướng dẫn: Đầu tiên chỉ cần phân tích ước của 74. Vậy để \(\frac{a}{74}\)tối giản thì a \(\ne\)Ư(74) hay a \(\ne\)B[(Ư)74]
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n và 3n+1
=> 3n \(⋮\)d
Và: 3n+1 \(⋮\)d
=> (3n+1)-3n \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d \(\in\)Ư(1)
=> d \(\in\){ 1}
Vậy \(\frac{3n}{3n+1}\)là phân số tối giản
Duyệt đi, chúc bạn học giỏi!
Cho phân số \(\frac{m}{n}\)là phân số tối giản chứng minh rằng \(\frac{m+n}{n}\)cũng là phân số tối giản
Giả sử (m + n)/n không là phân số tối giản. Đặt Ư CLN(m + n;n) = d (d ≠ 1). Khi đó (m + n) ⋮ d, n ⋮ d => (a + b) - b ⋮ d => a ⋮ d mà n ⋮ d => m/n không tối giản (vô lý) => với mọi d khác 1 m/n không tối giản => d = 1 => (m + n)/n cũng là phân số tối giản. Vậy ta có đpcm.
Bài 1*:Tìm \(n\in N\)để phân số \(\frac{5n+6}{8n+7}\)không tối giản
Bài 2*: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau là tối giản:\(\frac{7}{n+9};\frac{8}{n+10};...;\frac{31}{n+33}\)
Bài 3*: Cho phân số\(\frac{p}{q}\) là tối giản. Chứng minh phân số\(\frac{p+q}{q}\) cũng tối giản
Chứng minh rằng phân số \(\frac{21n+4}{14n+3}\)\(n\in N\), là 1 phân số tối giản
Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3)=d
=>21n+4\(⋮\)d =>42n+8\(⋮\)d (1)
=>14n+3\(⋮\)d =>42n+9\(⋮\)d (2)
Từ (1) và (2) => (42n+9)-(42n+8)\(⋮\)d =>1\(⋮\)d =>d=1 (vì d=ƯCLN)
=> \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản, với mọi n\(\in\) N (ĐCCM)
Vậy \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản với mọi n\(\in\)N