Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
TP
21 tháng 2 2021 lúc 13:11

Sách lớp 6 hở

1. was

2. didn’t do

3. sat 

4. watched

5. went

6. had

7. did 

8. visited

9. ate    

10. scored

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LM
22 tháng 2 2021 lúc 14:53

3. sat 

4. watched

5. went

6. had

7. did 

8. visited

9. ate    

10. scored

Tạm dịch:

Nick: Chào.

Soony: Chào Nick. Cuối tuần vui vẻ chứ?

Nick: Có, cuối tuần thật vui. Mình không làm gì nhiều. Mình chỉ ngồi ở nhà và xem ti vi thôi. Chiều Chủ nhật mình đi câu cá với bố. Còn cậu thì sao?

Sonny: Ồ, mình đã có một kỳ nghỉ cuối tuần tuyệt vời

 Nick: Thật không? Bạn đã làm gì?

Sonny: Mình đã đến thăm viện bảo tàng với gia đình. Sau đó gia đình mình đi ăn ở nhà hàng yêu thích của mình.

Nick: Cậu có xem trận bóng đá vào ngày Chủ nhật không?

Sonny: Ồ có. Cầu thủ đã ghi một bàn thắng tuyệt vời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LP
22 tháng 2 2021 lúc 15:18

1. was

2. didn't

3. sat

4. watched

5 . went 

6. had

7. did ...do

8. visited

9. ate 

10. scored

Thân!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
DC
8 tháng 10 2017 lúc 20:10

Trời ơi, ai rảnh đâu mà lật sách ra rồi giải cho bạn, bạn phải ghi đề ra chứ

Bình luận (0)
LH
8 tháng 10 2017 lúc 20:10

bạn phải viết đề ra mọi người mới bt trả lời cho bạn đc chứ

Bình luận (0)
H24
8 tháng 10 2017 lúc 20:12

viết đề ra đi đã

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
NC
17 tháng 4 2016 lúc 16:05

a) Tường bắt đầu học hát

b)chim hót líu lo

c)hoa đua nhau nở rộ

d)mọi người cười đùa vui vẻ

 

Bình luận (0)
DH
17 tháng 4 2016 lúc 17:10

a,Chúng em bắt đầu học hát.

b,Mấy chú chim hoạ mi hót líu lo.

c,Các bông hoa cúc đua nhau nở rộ.

d,Mấy cụ già cười đùa vui vẻ.

Bình luận (0)
BH
17 tháng 4 2016 lúc 18:53

Ko thấy bài ! Mik sách cũ nên ko biết bạn tính nói bài nào !

Bình luận (0)
VB
Xem chi tiết
PN
25 tháng 8 2016 lúc 20:01

Mật độ dân số của Việt Nam năm 2001:

\(\frac{78700000}{329314}=239\)(km2/người)

Mật độ dân số của Trung Quốc năm 2001:

\(\frac{1273300000}{9597000}=132,7\)(km2/người)

Mật độ dân số của In- đô-nê-si-a năm 2001:

\(\frac{206100000}{1919000}=107,3\)(km2/người)

Em có nhận xét là : Việt Nam tuy có Dân số và Diện tích thấp hơn Trung Quốc và In-đô-nê-si-a nhưng mật độ dân số của Việt Nam lại cao hơn Trung Quốc và In-đô-nê-si-a rất nhiều.

 

Bình luận (0)
PN
25 tháng 8 2016 lúc 19:54

dân cư chủ yếu sống ở đồng bằng , ven sông , ven biển ,....

vì có khí hậu ấm áp và địa hình không hiểm trở.

Bình luận (3)
PN
25 tháng 8 2016 lúc 19:55

Mật độ dân số là số dân cư trung bình sinh sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
SB
10 tháng 6 2016 lúc 8:23

Bài 71 :

Tam giác AHB = tam giác CKA  ( c . g . c )

=> AB = CA , tam giác BHA = tam giác ACK

Ta lại có : Tam giác ACK + tam giác CAK = 90 độ

Nên tam giác BAH + tam giác CAK = 90 độ

Do đó tam giác BAC = 90 độ

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A

 Bài 72

Xếp tam giác đều : Xếp tam giác với mỗi cạnh là bốn que diêm 

Một tam giác cân mà ko đều : 2 cạnh bên 5 que diêm , cạnh đáy 2 que

Xét tam giác vuông : xếp tam giác có cạnh lần lượt là : ba , bốn , năm que diêm 

Bài 73 ;

So sánh AC + CD vào  2 x BA

+ Xét tam giác AHB vuông tại H ,ta có :

AB2 = AH2 + HB2 ( định lý PItago )

=> HB2 =AB2 - AH2

=> HB2 = 5 - 3 = 25 - 9 =16 ( định lý Pitago )

=> HB= 4 ( vì HB > 0 )

+ Vì H nằm giữa B và C => :

HC = BC - HB = 10 - 4 = 6

+ Xét tam giác AHC vuông tại H , ta có 

AC = AH + HC ( ĐỊNH LÝ PITAGO )
AC = 3 + 6 = 9 + 36 = 45

=> AC = 45 ( vì AC > 0 )

hay AC = 6,71

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (siêu ngắn)

Bố cục:

   + Chia các câu tục ngữ trong bài thành hai nhóm:

   +

   + 4 câu đầu: Tục ngữ về thiên nhiên

   +

   + 4 câu sau: Tục ngữ về lao động sản xuất

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 ( Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Đọc kĩ tục ngữ và chú thích.

Câu 2 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:

   + 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên

   + 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất

Câu 3 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.

- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.

- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.

"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"

- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa

- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.

"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"

- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão

- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão

- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ

"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"

- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.

- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo

- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai

"Tấc đất tấc vàng"

- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng

- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ

- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.

"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"

- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng

- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó

- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"

- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa

- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.

"Nhất thì, nhì thục"

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.

- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác

Câu 4 (trang 5 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ

- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ

- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”

- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.

Luyện tập

Một số câu tục ngữ về hiện tượng mưa nắng, bão lụt:

- Chớp đằng tây mưa dây bão giật

- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa

- Qụa tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

Ý nghĩa - Nhận xét

    - Qua bài học này, học sinh nhận ra được giá trị, những kinh nghiệm thực tế về thiên nhiên và lao động sản xuất chứa đựng trong những câu tục ngữ của dân gian, đồng thời xem tục ngữ như một kênh học tập, tích lũy vốn sống bản thân.

    - Bên cạnh đó, học sinh còn phân tích được lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

Tham khảo thêm:

Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao "Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề ..."

Bình luận (0)
WF
24 tháng 12 2018 lúc 11:26

Luyện tập

Câu hỏi (trang 13 SGK): Những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong Bài 19 đã học.

Một số câu tục ngữ đồng nghĩa:

- Máu chảy ruột mềm

- Chết vinh còn hơn sống nhục

Một số câu tục ngữ trái nghĩa:

- Được chim bẻ ná, được cá quên nơm

- Trọng của hơn người

Bình luận (0)

Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận (siêu ngắn)

I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận

1. Nhu cầu nghị luận

a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.

Ví dụ:

    + Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?

    + Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?

    + Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?

b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.

c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.

2. Thế nào là văn bản nghị luận?

a.

- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.

- Bài viết nêu ra những ý kiến:

    + Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị

    + Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.

    + Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).

- Diễn đạt thành những luận điểm:

    + Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.

    + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.

    + Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.

- Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn:

    + "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"

    + "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."

b. Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ:

    + Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;

    + Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;

    + Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.

c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được. Sức thuyết phục chỉ có thể được tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận.

II. Luyện tập

Câu 1:

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

Câu 2: Bố cục của bài văn gồm 3 phần:

    + Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.

    + Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).

    + Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

Câu 3: Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào vở.

Câu 4:

Mặc dù có sử dụng tự sự nhưng văn bản trên vẫn là một văn bản nghị luận. Kể chuyện "Hai biển hồ" là để luận bàn về hai cách sống: cách sống chỉ biết giữ cho riêng mình và cách sống biết sẻ chia cùng mọi người. Hình ảnh hai biển hồ mang ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống đối lập nhau ấy.

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
RL
17 tháng 11 2018 lúc 10:15

2. Read exercise B1 again. Then complete the sentences.

(Đọc lại bài tập B1. Sau đó hoàn thành câu.)

a) Minh and his family live in the city.

b) On their street, there is a restaurant, a bookstore and a temple.

c) His mother works in a hospital.

                                                    ~~~ Hok tốt ~~~

Bình luận (0)
RL
17 tháng 11 2018 lúc 10:18

Mk bổ sung thêm : 

d) Minh's house is next to a store.

e) His father works in a factory.

Bình luận (0)
VK
Xem chi tiết
GK
27 tháng 3 2018 lúc 8:24

Soạn bài: Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua)

Câu 1: Đại ý của bài văn:

   Tác giả lý giải lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu với tất cả những sự vật cụ thể và bình thường nhất, gần gũi và thân thuộc nhất, đồng thời khẳng định: lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ và sâu sắc nhất trong những thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.

Câu 2:

  a, Câu mở đầu đoạn: "Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất… có hơi rượu mạnh."

   Câu kết đoạn: " Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc"

  b, Trình tự lập luận:

  - Mở đầu tác giả nêu nhận định giản dị mang tính quy luật lòng yêu nước bắt nguồn từ những điều nhỏ bé, giản dị thường ngày.

   + Lòng yêu nước bắt nguồn từ những cái nhỏ tới cái lớn

  - Tác giả đặt "lòng yêu nước" trong thử thách những cuộc chiến tranh vệ quốc để mỗi công dân Xô viết nhận ra vẻ đẹp thanh tú của quê hương:

+ Người Vùng Bắc

   + Người xứ U-crai-na

   + Người xứ Gru-di-ca

   + Người Matxcova

  - Kết lại tác giả tổng kết rằng tình yêu nhà, yêu quê hương trở thành tình yêu Tổ quốc.

Câu 3:

  Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình:

  - Người vùng Bắc:

    Nghĩ tới cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu- cô- nô, … những đêm tháng sáu sáng hồng.

  - Người U-crai-na:

     Nhớ bóng thùy dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vắng.

   → Nhớ những cảnh vật, những điều nhỏ bé quen thuộc trong cảnh sống yên bình.

 - Người xứ Gru-di-a:

     Ca tụng khí trời của núi cao, nỗi vui bất chợt, những lời thân ái giản dị

  - Người ở thành Le-nin-grat:

     Nhớ dòng sông Ne-va rộng và đường bệ, nhớ những tượng đồng tạc những con chiến mã lồng lên, nhớ phố phường

   → Nỗi nhớ, niềm tự hào về ngôn ngữ, vẻ đẹp, sự oai hùng của quê hương xứ sở.

  - Người Mat-cơ-va:

     Nỗi nhớ gắn với vẻ đẹp truyền thống, niềm tin mãnh liệt vào tương lai.

   => Vẻ đẹp riêng của từng vùng miền, mỗi vùng gắn với đặc trưng và vẻ đẹp riêng biệt của vùng đó.

  Bài viết tạo nên tổng thể hài hòa đa dạng về tình yêu của người dân Xô viết dành cho mảnh đất nơi họ sinh sống.

Câu 4: Chân lý phổ biến, sâu sắc về lòng yêu nước:

Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc; và không thể sống khi mất nước.

II. LUYỆN TẬP

  Nếu cần nói về vẻ đẹp quê hương mình:

   - Giới thiệu về vị trí địa lý, đặc điểm về dân số, diện tích.

   - Nêu truyền thống lịch sử, văn hóa.

   - Điểm nổi bật về phong cảnh, con người.

   - Thế mạnh trong công cuộc phát triển đất nước.

Bình luận (0)
GK
27 tháng 3 2018 lúc 8:35

k cho mk đi, mk trả lời đầu tiên đó !

Bình luận (0)
AY
27 tháng 3 2018 lúc 8:37

Bố cục:

   - Đoạn 1 (Từ đầu ... lòng yêu Tổ quốc) : đúc rút chân lí về lòng yêu nước – yêu từ những vật tầm thường nhất.

   - Đoạn 2 (còn lại) : Sức mạnh lòng yêu nước.

Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đại ý bài văn :

   Thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc, nói lên một chân lí : “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất ... ”

Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đoạn văn từ đầu đến lòng yêu Tổ quốc :

a. Câu mở đầu : Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường ... có hơi rượu mạnh.

   Câu kết đoạn: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

b. Trình tự lập luận trong đoạn (tổng – phân - hợp):

   - Mở đầu : nêu nhận định giản dị, dễ hiểu.

   - Minh họa, chứng minh cho câu mở đầu bằng những dẫn chứng cụ thể (đặt “lòng yêu nước” trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc).

   - Kết đoạn bằng một câu khái quát nội dung lại câu mở đoạn.

Câu 3 (trang 108 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Người dân Xô viết mỗi vùng nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình :

Người dân vùngVẻ đẹp tiêu biểu mà họ nhớ đến
vùng Bắccánh rừng bên dòng Vi-na hay miền Xu-cô-nô, những đêm tháng sáu sáng hồng.
U-crai-nabóng thùy dương, cài bằng lặng của trưa hè vàng ánh.
xứ Gru-di-akhí trời núi cáo, tiếng chào tạm biệt.
ở thành Lê-nin-gratdòng Nê-va, những tượng đồng, phố phường.
Mát-xcơ-vaphố cũ, phố mới, điệm Krem-li, tháo cổ,...

   Nhận xét : Chọn lọc được những vẻ đẹp riêng biệt, tiêu biểu từng vùng.

Câu 4 (trang 109 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Câu văn thâu tóm chân lí : Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

Luyện tập

   Khi nói về vẻ đẹp tiêu biểu quê hương mình, cần chú ý : địa lí, lịch sử, văn hóa, điểm nổi bật nhất mà người đi xa luôn nhớ về, tình cảm của em, ...

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết