1 x 3+2 x 4+3 x 5+4 x 6+...+99 x 101+100 x 102
Bài 1:
a, A=1+(-2)+(-3)+4+5+(-6)+(-7)+8+...+99-100-101+102+103
b, B=1+(-3)+5+(-7)+...+97+(-99)+101
Bài 2:
a,|x+2|-x=2
b,|x-3|+x-3=0
c, |x+1|+|x+2|=1
d,|x-5|+x-8=6
1
b;
B=1+ (7-5) + (11-9) + ...+(101-99)
B=1+2+2+..+2
B=1+25.2=51
2.
a.
ĐK : x+2 >=0 => x>=-2
\(\left|x+2\right|-x=2\\ \Rightarrow\left|x+2\right|=2+x\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=x+2\\x+2=-x-2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=0\\2x=-4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy x=-2
2.
d;
\(\left|x-5\right|\)=14-x
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=14-x\\x-5=x-14\end{matrix}\right.\)
em giải 2 cái này ra để tìm x
Cho A = 1 x 2 + 2 x 3 + 3 x 4 + 4 x 5 + ... + 100 x 101
và B = 1 x 3 + 2 x 4 + 3 x 5 + 4 x 6 + ... + 100 x 102
Vậy B - A = ?
Ta có : A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...... + 100.101
=> 3A = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ...... + 100.101.102
=> 3A = 100.101.102
=> A = 100.101.102/3
=> A = 343400
a,x-5/100+x-4/101+x-3/102=x-100/5+x-101/4+x-102/3
=>\(\dfrac{x-5}{100}-1+\dfrac{x-4}{101}-1+\dfrac{x-3}{102}-1=\dfrac{x-100}{5}-1+\dfrac{x-101}{4}-1+\dfrac{x-102}{3}-1\)
=>x-105=0
=>x=105
Cho dãy phép tính:
1 + 2 x 3 + 4 x 5 + 6 x 7 + ... + 98 + 99 x 100 + 101 x 102 + 103 x 104 + ... + 998 + 999 x 1000
Hỏi dãy phép tính đó có chia hết cho 2 không ?
1+2x3+4x5+6x7+...+98+99x100+101x102+103x104+...+998+999x1000
tất cả các số này đều chia hết cho 2
k mình nha
2.3chia hết cho 2
4.5chia hết cho 2
......
999.1000chia hết cho 2
suy ra 2.3+4.5+6.7+....+999.1000 chia hết cho 2
98+988+1=1087 không chia hết cho 2
vậy dãy trên ko chia hết cho 2
tự sửa lại cách trình bày nhé
Tính nhanh
A = 1 x 2 + 3 x 4 + 5 x 6 + ....+ 99 x 100
B = 1 × 2 x 3 + 4 x 5 x 6 + ... + 99 x 100 x 101
Giúp mk với nha các bạn
giải phương trình:
(x-5)/100+(x-4)/101+(x-3)/102=(x-100)/5+(x-101)/4+(x-102)/3
Tìm x, biết:
\(a)\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)
\(b)\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(a,\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{x+1}{65}+1\right]+\left[\frac{x+2}{64}+1\right]=\left[\frac{x+3}{63}+1\right]+\left[\frac{x+4}{62}+1\right]\)
\(\Rightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)
\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)
\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}=0\)
\(\Rightarrow\left[x+66\right]\left[\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\right]=0\)
Mà \(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\ne0\)
\(\Rightarrow x+66=0\)
\(\Rightarrow x=0-66=-66\)
Auto làm nốt câu b
a, Cộng cả 2 vế với 2
Ta có \(\frac{x+1}{64}+\frac{x+2}{63}+2=\frac{x+3}{62}+\frac{x+4}{61}+2\)
\(\left(\frac{x+1}{64}+\frac{64}{64}\right)+\left(\frac{x+2}{63}+\frac{63}{63}\right)=\left(\frac{x+3}{62}+\frac{62}{62}\right)+\left(\frac{x+4}{61}+\frac{61}{61}\right)\)
=> \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}=\frac{x+65}{62}+\frac{x+65}{61}\)\(\)
=> \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}-\frac{x+65}{62}-\frac{x+65}{61}=0\)
=> \(\left(x+65\right)\left(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\ne0\)=> \(x+65=0\)
=> \(x=-65\)
b , Lm tương tự như Câu a
Chúc bn hok tốt
a) \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}+2=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}+2\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{65}+1\right)+\left(\frac{x+2}{64}+1\right)=\left(\frac{x+3}{63}+1\right)+\left(\frac{x+4}{62}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}-\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{62}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}-\frac{1}{62}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+66=0\)
\(\Leftrightarrow x=-66\)
CÂu b) làm tương tự:
- Trừ 3 cho hai vế ( câu a) mk cộng 2 cho hai vế)
- Tách -3 = -1-1-1 rồi kết hợp với mỗi hạng tử
CỐ LÊN NHÉ
NẾU bạn KHÔNG HIỂU thì câu b) mik sẽ làm kĩ càng và rõ ràng hơn cho bạn hiểu
cộng cả 2 vế với -1
x=105
Ta có :\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
<=> \(\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)=\left(\frac{x-100}{5}-1\right)+\left(\frac{x-101}{4}-1\right)+\left(\frac{x-102}{3}-1\right)\)
<=> \(\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
<=> \(\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}\right)=\left(x-105\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)\)
<=> \(\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
<=> x - 105 = 0 (Vì \(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\))
<=> x = 105
Vậy nghiệm phương trình là x = 105
#muon roi ma sao con
\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-101}{4}-\frac{x-102}{3}=0\)
( cả 2 vế trừ đi 3 và từng phân thức trừ đi 1 )
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=105\)
Vậy tập nghiệm của pt là S = { 105 }
\(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)
\(< =>\left(\dfrac{x-5}{100}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{101}-1\right)+\left(\dfrac{x-3}{102}-1\right)+3=\left(\dfrac{x-100}{5}-1\right)+\left(\dfrac{x-101}{4}-1\right)+\left(\dfrac{x-102}{3}-1\right)+3\)\(< =>\dfrac{x-105}{100}+\dfrac{x-105}{101}+\dfrac{x-105}{102}=\dfrac{x-105}{5}+\dfrac{x-105}{4}+\dfrac{x-105}{3}\)
\(< =>\left(x-105\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)\) = 0
<=> x - 105 = 0
<=> x = 105
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \(\left\{105\right\}\)