Những câu hỏi liên quan
CA
Xem chi tiết
BY
1 tháng 4 2016 lúc 20:27

Định lý này được đặt tên theo nhà vật lí học và nhà toán học Hy Lạp Pytago 

Bình luận (0)
SS
1 tháng 4 2016 lúc 20:24

la py ta go

Bình luận (0)
KD
1 tháng 4 2016 lúc 20:27

Py-ta-go chứ ai.

Bình luận (0)
NX
Xem chi tiết
MH
3 tháng 2 2018 lúc 21:42

Ko hiêu lun đó

Bình luận (0)
NX
3 tháng 2 2018 lúc 21:43

Thui đi

Bình luận (0)
H24
3 tháng 2 2018 lúc 21:44

Định lý Pytago đã được biết đến từ lâu trước thời của Pythagoras, nhưng ông được coi là người đầu tiên nêu ra chứng minh định lý này.[2] Cách chứng minh của ông rất đơn giản, chỉ bằng cách sắp xếp lại hình vẽ.

Trong hai hình vuông lớn ở hình minh họa bên trái, mỗi hình vuông chứa bốn tam giác vuông bằng nhau, sự khác nhau giữa hai hình vuông này là các tam giác vuông được bố trí khác nhau. Do vậy, khoảng trắng bên trong mỗi hình vuông phải có diện tích bằng nhau. Dựa vào hình vẽ, hai vùng trắng có diện tích bằng nhau cho phép rút ra được kết luận của định lý Pytago, Q.E.D.[9]

Về sau, trong tác phẩm của nhà triết học và toán học Hy Lạp Proclus đã dẫn lại chứng minh rất đơn giản của Pythagoras.[10] Các đoạn dưới đây nêu ra một vài cách chứng minh khác, nhưng cách chứng minh ở trên thuộc về của Pythagoras

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2017 lúc 16:39

theo định lý pytaogo thì : tổng bình phương 2 cạnh góc vuông = bình phương cạnh huyền nên bình phương cạnh huyền lớn hơn bình phương 2 cạnh góc vuông (ko phải tổng nhé)=> cạnh huyền là cạnh lớn nhất trong tam giác vuông .

 Tk mình nha , chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
18 tháng 1 2018 lúc 17:24

ban co the ve hinh duoc ko hoac cho biet do la hinh j

Bình luận (0)
TH
18 tháng 1 2018 lúc 17:58

Hình tam giác 

Bình luận (0)
NH
18 tháng 1 2018 lúc 18:40

What, bạn đùa à, có vụ đó nữa sao. AD;AE;DE;DC chẳng có thông tin gì cả thì làm bằng niềm tin ấy

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 4 2017 lúc 9:03

- Định lí Py – ta – go thuận:

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

- Định lí Py – ta – go đảo:

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 8 2017 lúc 6:02

- Định lí Py – ta – go thuận:

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

- Định lí Py – ta – go đảo:

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Bình luận (0)
0T
Xem chi tiết
ND
7 tháng 2 2018 lúc 21:39

bình phương cạnh huyền = tổng bình phương. Mình nhớ py- ta-go làm gì có dạy ở Tiểu học nhỉ

Bình luận (0)
0T
7 tháng 2 2018 lúc 21:40

dạy ở trường  cấp hai lớp 7

Bình luận (0)
NT
7 tháng 2 2018 lúc 21:43

Trong 1 tam giac1 vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông

( định lí Py - ta - go thuận )

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DD
1 tháng 10 2017 lúc 20:35

đây là ngử văn????? Khó wa trời

Bình luận (0)
NC
1 tháng 10 2017 lúc 20:31

khó ghê

Bình luận (0)