Hòa tan hoàn toàn 29 g FexOy bằng 800 ml dd HCl 1,5 M . Sau p/ứng ; thu được dd X . Để trung hòa hết lượng axit dư trong X cần 200 ml dung dịch NaOH 1 M . Công thức của FexOy là :
Hòa tan hoàn toàn 2,32 (g) oxit sắt FexOy cần dùng 104,28ml dd HCl 10% ( d= 1,05g/ml)
a/ Xác định CTHH của oxit sắt
b/ Cho khí CO (đktc) qua ống sứ đựng oxit sắt đốt nóng ( giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử). Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A đi ra có tỉ khối so với H2 bằng 17. Tính phần % thể tích các khí có trong hỗn hợp
a)
\(n_{HCl} = \dfrac{104,28.1,05.10\%}{36,5} = 0,3(mol)\)
FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
\(\dfrac{0,15}{y}\)........0,3..........................................(mol)
Suy ra: \(\dfrac{0,15}{y}\).(56x + 16y) = 2,32 ⇒ \(\dfrac{x}{y}=-9,5.10^{-3}\)(Sai đề)
hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100 ml dd HCl 1 M
a tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc
b chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu
Fe+2HCl->fecl2+H2
0,05---0,1-----------0,05
n Fe=0,1 mol
n HCl=0,1 mol
=>VH2=0,05.22,4=1,12l
b)
=>Fe dư
m Fedu=0,05.56=2,8g
2: Hòa tan hoàn toàn 8 (g) Fe2O3 vào 500 (g) dd HCl. Sau phản ứng thu được m (g) muối FeCl3.
a) Tính m?
b) Tính C% của chất có trong dung dịch sau phản ứng?
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{FeCl_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ a,m=m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\\b,m_{ddFeCl_3}=8+500=508\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{16,25}{508}.100\approx 3,199\%\)
Hòa tan hoàn toàn 4,55g kim loại Zn vào 200 mL dd HCl (khối lượng riêng là 0,8 g/ml), sau PƯ thu đc V lít khí (đktc) và dd X
a) Tính nồng độ mol dd HCl tham gia PƯ
b) Tính giá trị V
c) Cô cạn dd X hoàn toàn, tính khối lượng chất rắn còn lại
d) Cho dd X PƯ đủ với 200g dd AgNO3, thu đc ddY. Tính nồng độ % dd Y
(Cho Zn=65, Cl=35.5, H=1)
\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)
Hòa tan hoàn toàn 200ml dd hcl 0,5M vào 300ml dd nạo 0,5 M tính pH của dd sau phản ứng
\(n_{H^+}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0,5.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{OH^-dư}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]_{\text{sau pư}}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-13}\)
\(\Rightarrow pH=13\)
Hòa Tan hoàn toàn 7,2 g kim loại Mg vào 200 ml dd axit clohidric ( HCL ) sau phản ứng thu được magie clorua MgCl2 và khí hidro ( đktc )
a viết PTHH
b tính khối lượng magie clorua tạo thành
c tính nồng độ mol của dd axit đã dùng
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(m_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1,0M thu được dd X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,17.
B. 1,56.
C. 0,78.
D. 0,39.
Để khử hoàn toàn m(g) một kim loại Fe(FexOy) phải dùng vừa đủ 0,672 lít khí H2 (đktc).Khi đem toàn bộ lượng sắt thu đc hòa tan vào dd HCl dư thì thu đc 0,448 lít khó H2.Tìm CTHH oxit trên
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,02 0,02 ( mol )
\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
1 : 1 (mol)
0,02 : 0,02 (mol)
\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)
y : x (mol)
0,03 : 0,02 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)
-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
Hòa tan hoàn toàn 1,58 g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dd HCl thu được 1,4874 lít H2 (ĐKC). Cô cạn dd sau phản ứng, lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
\(n_{H_2}=\dfrac{1,4874}{22,4}=0,06640178571\left(mol\right)\)
\(BTNT\) H:
\(2n_{H_2}=n_{HCl}\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{7437}{56000}\left(mol\right)\)
BTKL có: \(m_{kl}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{muối}=1,58+\dfrac{7437}{56000}.36,5-2.0,06640178571=6,29\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,4874}{24,9}=0,06\left(mol\right)\)
BTNT H:
\(2n_{H_2}=n_{HCl}\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,06=0,12\left(mol\right)\)
BTKL có: \(m_{kl}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)
=> \(m_{muối}=1,58+0,12.36,5-0,06.2=5,84\left(g\right)\)
làm lại đây, xin lỗi nhé: )