Những câu hỏi liên quan
GC
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NT
9 tháng 11 2021 lúc 20:47

\(\cos C=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
H24
9 tháng 11 2021 lúc 20:59

B A C

Có : Sin B = \(\dfrac{4}{5}\)  => \(\widehat{B}\)  =  sin-1 \(\dfrac{4}{5}\)  (cái này có thể bấm máy tính)

                                 \(\approx\)  \(53^o\)

Có :  \(\widehat{C}\)  =  \(180^o-90^o-53^o=37^o\) 

=> cos C = cos \(37^o\)  \(\approx\)  0.7986 

 

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
TH
25 tháng 8 2021 lúc 17:56

undefined

Bình luận (0)
NT
25 tháng 8 2021 lúc 23:51

a: Ta có: \(\sin\widehat{B}=\dfrac{1}{3}\)

nên \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

hay BC=3AC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\left(3\cdot AC\right)^2-AC^2=4^2=16\)

\(\Leftrightarrow8\cdot AC^2=16\)

\(\Leftrightarrow AC^2=2\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BC=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{4\cdot\sqrt{2}}{3\sqrt{2}}=\dfrac{4}{3}\left(cm\right)\)

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHM vuông tại H, ta được:

\(AM^2=AH^2+HM^2\)

\(\Leftrightarrow HM^2=\left(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2-\left(\dfrac{4}{3}\right)^2=\dfrac{49}{18}\)

hay \(HM=\dfrac{7\sqrt{2}}{6}\left(cm\right)\)

Xét ΔMAH vuông tại H có 

\(\cos\widehat{MAH}=\dfrac{HM}{AM}\)

\(=\dfrac{7\sqrt{2}}{6}:\dfrac{3\sqrt{2}}{2}=\dfrac{7}{9}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KK
16 tháng 8 2020 lúc 20:44

\(\sin\alpha=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{1-\sin^2\alpha}\)

\(=\sqrt{1-\frac{4}{25}}\)

\(=\sqrt{\frac{21}{25}}=\)\(\frac{\sqrt{21}}{5}\)

\(\Rightarrow\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\frac{2}{5}:\frac{\sqrt{21}}{5}=\frac{2}{\sqrt{21}}\)và \(\cot\alpha=\frac{\sqrt{21}}{2}\)

2. Tương tự a)

\(\cos B=\sqrt{1-\sin^2B}\)

\(=\sqrt{1-\frac{1}{4}}\)

\(=\sqrt{\frac{3}{4}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\tan B,\cot B\)bạn tự tính nốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PG
16 tháng 8 2020 lúc 20:49

\(sin\alpha=0,4\Rightarrow sin^2\alpha=0,16\Rightarrow cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-0,16=0,84\Rightarrow cos\alpha=\frac{\sqrt{21}}{5}\)

\(tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{0,4}{\frac{\sqrt{21}}{5}}=\frac{2\sqrt{21}}{21}\)

\(cot\alpha=1:sin\alpha=1:\frac{2\sqrt{21}}{21}=\frac{21}{2\sqrt{21}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QH
Xem chi tiết
TK
18 tháng 10 2021 lúc 11:52

mik nghĩ là sinC=0,8

                 CosC=0,6

                 tanC=\(\dfrac{\text{4}}{3}\)

                 cotgC=0,75

Bình luận (0)
H24
18 tháng 10 2021 lúc 11:55

\(cosC=\dfrac{3}{5}\)

\(sinC=\dfrac{4}{5}\)

\(cotgC=\dfrac{3}{4}\)

\(tanC=\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
SD
Xem chi tiết