các từ ghé , ấm được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
-Từ “nhóm” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Nếu nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào?
- Phân tích giá trị nghệ thuật của điệp từ “nhóm” .
Từ “bụng” trong câu “ăn cho ấm bụng” được dùng với nghĩa chuyển, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Từ cánh trong câu "Mùa xuân, những cánh én lại bay về."
→→ Sử dụng theo nghĩa gốc
→→ Biểu thị những cánh chim đang bay lượn
Từ “ vai” trong các câu sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Bố bị đau vai.(….................................................... )
- Nghệ sĩ Thu Hiền nhập vai diễn rất tốt. (.................................................... )
- Vì buồn ngủ, nó ngả đầu vào vai ghế ngủ ngon lành.(….............................. )
nghĩa gốc
nghĩa chuyển
nghĩa chuyển
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót: a) Chất lỏng chảy thành dòng qua vòi của một vật chứa vào vật khác.
Bài 1:Từ cổ trong câu sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng
A) nghĩa gốc B)nghĩa chuyển
Bài 2: Các từ "đáng tin,đáng yêu,đáng thương" thuộc từ loại nào?
A)Động từ
B)Danh từ
C)Tính từ
D)Đại từ
TÔI CHUYÊN BỊ CẮM SỪNG
TỪ SỪNG ĐƯỢC DÙNG VỚI NGHĨA GỐC HAY CHUYỂN
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Giải thích nghĩa của từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.