đồ thị hàm số y=m.x đi qua điểm A(1/2;3/2)
a) tìm hệ số m
b) vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được ở câu trên
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hàm số y = m.x + n . Tìm m và n biết đồ thị hàm số đi qua điểm A có tọa độ ( 0 ; -3 ) và B có tọa độ ( -1 ; 3 ).
Xác định hàm số y=ax+b biết:
a/ Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A(1;5) B(2;-3)
b/Đồ thị hàm số // (d'): y= -2x-1 đi qua điểm C(1/2;4)
Cho hàm số y=(1-2m)x+3 a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;0) b) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm B(2;-4) c) tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số ở câu a,b
a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
1-2m+3=0
\(\Leftrightarrow m=2\)
Biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B(2; 4).
a)Tìm hệ số a
b)Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.Biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B(2; 4).
a)Tìm hệ số a
b)Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.
a, y = ax^2 đi qua B(2;4)
<=> 4a = 4 <=> a = 1
b, bạn tự vẽ
a: Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
\(a\cdot4=4\)
hay a=1
b: Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
4a=4
hay a=1
2.Cho hàm số y = (m -1)x + m +3(1) a)Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4)b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua.
\(a,\Leftrightarrow2m-2+m+3=4\Leftrightarrow m=1\\ b,\text{Gọi điểm cố định mà (1) luôn đi qua là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\\ \Leftrightarrow mx_0-x_0+m+3-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(3-x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\3-x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;4\right)\)
Vậy (1) luôn đi qua A(-1;4)
BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)
a. Xác định hệ a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.
c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.
Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)
a. Xác định hệ số a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.
c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.
d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.
Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?
a. A( -1; 3 ) b. B( 0; -3 ) c. C( 2; -1 ) d. D( 1; -1)
Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
a. A( 1; -3 ) b. B( 2; 2 ) c. C( 3; 1 ) d. D( -1; -2 )
Bài 15: Xét hàm số y = ax.
a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )
b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?
Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:
a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)
b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.
c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
Bài 1 :Cho hàm số y=(m-1)x+m+3
1, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1
2, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4)
3, Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua\
Bài 2 : Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3
1, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5)
2, Cmr đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy
3, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tai điểm có hoành độ \(x=\sqrt{2}-1\)
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
e/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
f/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
g/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
h/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2)
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = √3 x và đi qua điểm B(1; √3 + 5 ).
a) Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó tung độ bằng 0 nên:
0 = 2.1,5 + b => b = -3
Vậy hàm số là y = 2x – 3
b) Với a = 3 hàm số có dạng y = 3x + b.
Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2), nên ta có:
2 = 3.2 + b => b = 2 – 6 = - 4
Vậy hàm số là y = 3x – 4
c) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:
√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5
Vậy hàm số là y = √3 x + 5