CMR : tồn tại số tự nhiên n để 17n -1 chia hết cho 25
cmr tồn tại số tự nhiên n để 3n-1 chia hết 10^2016
Bài 1: CMR từ 102 số tự nhiên bất kì luôn có thể tồn tại 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 200.
Bài 2: CMR từ 10 số tự nhiên bất kì (a1, a2, a3, ... , a10) thì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Bài 3: CMR từ 13 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Dùng nguyên lí Dirichle để giải các bài tập sau:
1) Viết 20 số tự nhiên vào 20 tấm bìa. CMR: Ta có thể chọn 1 hay nhiều tấm bìa để tổng các số đó chia hết cho 20
2) CMR: tồn tại 1 số tự nhiên chia hết cho 17
a) Gồm toàn chữ số 1 và chữ số 0
b) Gồm toàn chữ số 1
3) CMR: Tồn tại số tự nhiên k để 3k có 3 chữ số tận cùng là 001
4) CHo 51 số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 100. CMR:
a) Mỗi số đều viết được 2k.b(k;b thuộc N, b lẻ, k có thể = 0). Xác định khoảng giá trị của k và b
b) Tồn tại 2 số mà số này là bội của số kia
Cho 100 số tự nhiên từ 1 đến 199. CMR tồn tại 2 số trong các số đã cho để số này chia hết cho số kia.
ý mình là 100 số tự nhiên trong khoảng 1 đến 199
Tồn tại hay không số tự nhiên m thỏa mãn n2+n+1 chia hết cho 2525? Vì sao?
cmr tồn tại 1 số tự nhiên khác 0 sao cho 25^x-1 chia hết cho 17
Mn giúp mình nha mình đang cần gấp (làm thep phương pháp Dirichlê)
cmr là zì zậy nhỉ
1.Cho 5 số tự nhiên bất kì.CMR trong 5 số đó tồn tại 3 số có tổng chia hết cho 3
2.Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3.CMR tồn tại 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2
3.CMR trong 12 số tự nhiên tùy ý, bao giờ ta cũng chọn đc 2 số mà hiệu của chúng chia hết cho 11
Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3.
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3.
Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.
Có tồn tại số tự nhiên số tự nhiên n nào để n ²+n+2 chia hết cho 5 không ?
Ta có :n2 + 2 + 2 = n . ( n+1 ) + 2
Mà n.(n + 1 ) là 2 stn liên tiếp nhân với nhau
Suy ra : n.( n + 1 ) chỉ có cs tận cùng là : 0;2;6
Do đó : n .( n +1 ) + 2 có cs tận cùng : 2;4;8 ( Không chia hết cho 5 vì không có cs tận cùng là 0;5 )
Vậy không tồn tại stn n nào để n2 + n + 2 chia hết cho 5
ko tồn tại số tự nhiên n nào để n^2+n+2 chia hết cho 5
Có tồn tại 1 số tự nhiên n để n10+1 chia hết cho 10.
n10 + 1 = (n2)5 + 1
Vì n2 là số chính phương nên có thể có chữ số tận cùng là: 0; 1; 4; 5; 6; 9
Lũy thừa bậc lẻ của Số có tận cùng là 9 thì có tận cùng là 9
=> (n2)5 + 1 có tận cùng là 0 => chia hết cho 10
Vậy có tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn yêu cầu
Ví dụ: n = 3