Những câu hỏi liên quan
TC
Xem chi tiết
H24
6 tháng 3 2020 lúc 11:34

buồn

Bình luận (0)
H24
6 tháng 3 2020 lúc 11:34

buồn rầu, buồn bã

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TC
6 tháng 3 2020 lúc 11:36

cam on

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
N6
Xem chi tiết
VT
31 tháng 7 2019 lúc 20:40

Trái nghĩa cao thượng :  Thấp hèn

Trái nghĩa thuận lơi : Khó khăn

Trái nghĩa lễ phép: Hôm xược

Bình luận (0)

trái nghĩa vs cao thương là : thấp hèn

trái nghĩa vs thuận lợi là : bất lợi

từ trái nghĩa vs từ lễ phép là : hỗn xược

hok tốt

Bình luận (0)
TA
31 tháng 7 2019 lúc 20:43

a=2+4+6+8.................+28+30

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
TM
23 tháng 12 2018 lúc 19:52

từ trái nghĩa là từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau

Hc tốt

Bình luận (0)
NL
23 tháng 12 2018 lúc 19:53

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 

Hk tốt!

Bình luận (0)
KM
23 tháng 12 2018 lúc 19:53
Thế nào là từ trái nghĩaTừ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau trong mối quan hệ tương liên.Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.Ví dụDài – ngắn: trái nghĩa về chiều dài.Cao – thấp: trái nghĩa về chiều cao.Sạch – bẩn: trái nghĩa về phương diện vệ sinh.Hiền – ác: trái nghĩa về tính cách.Từ trái nghĩa, có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhauVí dụLành (đức tính) - ác, dữLành (áo lành) - ráchLành (thuốc lành) - độcSự đối lập về nghĩa phải đặt trên một cơ sở chung nào đó.Ví dụVới từ  “nhạt”(muối) nhạt > <  mặn: cơ sở chung là “độ mặn”(đường ) nhạt > < ngọt: cơ sở chung là “độ ngọt”(tình cảm) nhạt > < đằm thắm: cơ sở chung là “mức độ tình cảm”(màu áo) nhạt > < đậm: cơ sở chung là “màu sắc”.
Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NO
2 tháng 11 2017 lúc 21:49

chăm chỉ : siêng năng , chăm làm 

bạn ấy rất siêng năng học hành 

cô ấy tuy kiêu căng nhưng rất chăm làm

chăm chỉ : lười biếng , biếng nhác

bạn ấy thật lười biếng

bà ta biềng nhác quá

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PH
2 tháng 11 2017 lúc 22:16

hai từ gần nghĩa: 

 + Anh dũng

 + Gan góc

hai từ trái nghĩa:

 + nhát cáy

 + Sợ sệt

Bình luận (0)
TV
2 tháng 11 2017 lúc 22:17

sợ hãi

Bình luận (0)
ET
2 tháng 11 2017 lúc 22:19

Các từ đồng nghĩa với dũng cảm là: Gan dạ; anh hùng; anh dũng; can đảm; can trường; gan góc; gan lì, bạo gan, quả cảm.

từ trái nghĩa với dũng cảm: nhút nhát, hèn nhát, nhát gan, yếu hèn,.



 

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
NP
15 tháng 10 2017 lúc 17:05

nông cạn

Bình luận (0)
NT
15 tháng 10 2017 lúc 17:05

ngu dốt

Bình luận (0)
NT
15 tháng 10 2017 lúc 17:06

Ngu ngốc

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
BK
31 tháng 12 2018 lúc 9:41

cùng nghĩa với từ dũng cảm: kiên cường,nghị lực,xông pha,anh hùng,anh dũng,..ư

đặt câu vs từ cùng nghĩa: những anh chiến sĩ thật dũng cản và anh hùng làm sao!

trái nghĩa với từ dũng cảm: nhút nhát,lo sợ,nhát gan,..

đặt câu với từ trái nghĩa dũng cảm : những bạn rùa ấy thật nhút nhát với việc tiếp xúc thế giới bên ngoài.

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
DA
23 tháng 12 2018 lúc 19:52

từ đồng nghĩa là từ không giống nhau về âm nhưng giống nhau ở nghĩa

từ đồng nghĩa có 2 loại 1 loại là giống nhau hoàn toán và 1 loại là giống nhau ko hoàn toàn

còn âu thứ 3 thì là do các nhà khoa học nghĩ ra vè để thay thế cho nhau cho đỡ lặp từ

k mk nhóe

Bình luận (0)
KM
23 tháng 12 2018 lúc 19:57

Từ đồng nghĩa là từ có cùng nghĩa với nhau ( giống nhau hoặc gần giống nhau ) nhưng khác hẳn về âm 

Từ đồng nghĩa có 2 loại : hoàn toàn , không hoàn toàn

VD : Tôi thích hoa anh đào . 

Tôi thích bông anh đào .

Do phong tục tập quán của từng vùng miền tạo nên từ đồng nghĩa Do cách nói tránh tên,cách nói khác cho văn hoa mĩ miều ,bóng gió hơn ,cho hay hơn nữa . Do quy định cấu trúc của từ Hán và Nôm nó có phần nào giống nhau,sử dụng mãi thành quen 

Hk tốt ~~

Ko chắc ▬

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TA
17 tháng 8 2018 lúc 10:28

Có thể tham khảo ở đây bạn nhé Câu hỏi của Đinh thị phương anh - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến

Bình luận (0)