ngủ và thức là hai từ trái nghĩa nhau tại sao thức dậy với ngủ dậy là hai từ đồng nghĩa
Cho mọi hỏi ngu tí: Ngủ và thức là hai từ trái nghĩa, vậy sao từ ngủ dậy và thức dậy là hai từ đồng nghĩa với nhau????😶😶😶
Ngủ dậy và Thức dậy là hai từ đồng nghĩa với nhau : vì hai từ đều mang nghĩa giống nhau , chuyển từ trạng thái ngủ sang trạng thái tỉnh táo.
thức và ngủ là hai cái trái nghĩa nhau thế tại sao thức dậy và ngủ dậy là từ đồng nghĩ??
Tại hai từ "thức dậy" và 'ngủ dậy" có từ dậy. Theo mik là thế
cái này thì bạn đi hỏi máy og tiến sĩ
Vì nó cùng chỉ nghĩa là cùng chuyển từ trạng thái đang ngủ thành trạng thái tỉnh táo
thức và ngủ là 2 từ trái nghĩa vậy sao thức dậy và ngủ dậy lại là 2 từ cùng nghĩa
ai thông minh thì giải câu này hộ mik nha
bởi vì chắc là bạn ko có chữ và nên nó mới thế
bn thử hỏi google đi
vì có nghĩa giống nhau ,đều là dậy
Cho mình hỏi: Thức và ngủ là hai từ trái nghĩa với nhau. Vậy tại sao ngủ dậy và thức dậy là hai từ đồng nghĩa với nhau.TRẢ LỜI ĐƯỢC MÌNH CHO TIỀN.
Vì nó cùng chỉ nghĩa là cùng chuyển từ trạng thái đang ngủ thành trạng thái tỉnh táo.
cố lên nhé các bạn
Mỗi sáng thức dậy bạn có hai sự lựa chọn: một là ngủ tiếp để mơ về giấc mơ bạn đang mơ dở, hai là thức dậy và biến ước mơ ấy thành hiện thực.
Bạn có biết bạn sẽ có thêm bao nhiêu thời gian nếu mỗi ngày chỉ cần dậy sớm một giờ đồng hồ? Với nhiêu đó thời gian, chúng ta thậm chí có thể sống thêm một cuộc đời khác.
Hồi trước tôi đã từng thức khuya đến tận 1,2 giờ sáng để làm nốt phần việc dang dở. Sau một thời gian, tôi cảm thấy sức khỏe yếu dần và hiệu quả công viêc giảm sút, vì thể tôi bắt đầu thay đổi. Tôi ngủ sớm để dậy sớm, từ 6 giờ sáng nhưng vẫn tin rằng mình có thể dậy sớm hơn nữa. Vậy nên tôi rèn thói quen để có thể dậy sớm hơn 1 tiếng, nghĩa là từ 5 giờ và có hôm bài nhiều là 4 giờ.
Thức dậy lúc 5 giờ tôi có đủ thời gian để làm rất nhiều việc. Đầu tiên sẽ là ôn tập lại bài cho ngày mới, sau đó dành thời gian tập gym tại phòng tập gần nhà. Vì thế tôi đảm bảo được sức khỏe tốt nhất cho việc học và còn có thời gian chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà nữa chứ.🙄 🙄 🙄 🙄 🙄
Để rèn luyện thói quen thức dậy sớm bạn cần làm hai việc: một là đi ngủ sớm và hai là biết cách đặt báo thức.
Nhiều người viện cớ thói quen để đi ngủ rất trễ nhưng đôi khi họ lại dành vài tiếng đồng hồ la cà facebook trước khi ngủ nữa. Tôi bắt đầu tập cho mình thói quen ngủ lúc 10 giờ, đôi khi 11 giờ nhưng nhất định không trễ hơn. Vì cả ngày làm việc mệt lại thức dậy sớm nên khoảng giờ ấy cả cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi đưa tôi vào giấc ngủ một cách dễ dàng.
Nếu như bạn muốn thức dậy sớm hơn, đừng vội vàng đặt báo thức sớm hơn 1 giờ ngay từ lúc đầu. Điều này cần một chiến lược. Bạn nên đặt báo thức sớm hơn 15 phút thôi, sau khi quen rồi thì tăng lên 30 phút, 45 phút và rồi cuối cùng là thêm 1 tiếng.
Bạn cũng nên đặt đồng hồ báo thức hay điện thoại ở xa tầm tay một chút sẽ dễ dàng hơn cho việc thức dậy.
Khi đồng hồ sinh học của bạn quen với nếp giờ mới bạn sẽ thấy thức dậy sớm là một việc cực kì dễ dàng và “đáng đồng tiền bát gạo”. Gần như cứ đúng giờ, cả cơ thể bạn sẽ hoàn toàn tỉnh giấc, ngập tràn năng lượng cho một ngày mới xinh đẹp.
Bất kể bạn là ai và đang ở vị trí nào, tôi tin bạn luôn có thể dậy sớm hơn một giờ đồng hồ để được sống thêm một giờ đồng hồ nữa! 👌 👌 👌 👌 👌
Điền vào chỗ trống trong thành ngữ sau hai từ trái nghĩa cho phù hợp : Thức .... dậy .....
Một người ko phải đến trường có thói quen sinh hoạt thức ngủ như sau : ngày hôm nay thức dậy sớm vào sáng rồi ngủ trưa dậy muộn rồi ngủ muộn vào đêm . Hôm sau dậy muộn vào sáng rồi ko ngủ trưa , đến tối phải ngủ sớm . Ngày kia ...Biết ngày đầu tiên có thói quen đó người ấy ko ngủ trưa . Hỏi đến sáng ngày 51 kể từ lúc có thói quen đó , người đó dậy muộn hay sớm ?
Từ “mơ” trong câu “Rừng mơ ôm lấy núi” (Trần Lê Văn) và từ “mơ” trong cụm từ “ngủ mơ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Nhiều nghĩa
B. Đồng nghĩa
C. Đồng âm
D. Trái nghĩa
Từ “mơ” trong câu “Rừng mơ ôm lấy núi” (Trần Lê Văn) và từ “mơ” trong cụm từ “ngủ mơ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Nhiều nghĩa B. Đồng nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa
- Hok T -
Từ “mơ” trong câu “Rừng mơ ôm lấy núi” (Trần Lê Văn) và từ “mơ” trong cụm từ “ngủ mơ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Nhiều nghĩa
B. Đồng nghĩa
C. Đồng âm
D. Trái nghĩa
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
Thức khuya dậy sớm
Kính lão đắc thọ
Nhường cơm sẻ áo
Một nắng hai sương