Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
RC
Xem chi tiết
HG
21 tháng 7 2015 lúc 20:40

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

Bình luận (0)
CN
11 tháng 2 2016 lúc 9:32

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

Bình luận (0)
H24
25 tháng 3 2016 lúc 15:54

thang 

Bình luận (0)
SH
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết
H24
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Bình luận (0)
DV
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Bình luận (0)
TX
Xem chi tiết
PT
23 tháng 2 2021 lúc 18:19

n+3 là bội của n+1

➩ (n+3)⋮(n+1)⇔(n+1+2)⋮(n+1)

mà n+1⋮ n+1

➩n+1⋮ 2

➩n+1 ∈ Ư(2)= {±1;±2}

n+1=1⇔n=0

n+1=-1⇔n=-2

n+1=2⇔n=1

n+1=-2⇔n=-3

 

Bình luận (2)
NT
23 tháng 2 2021 lúc 22:37

Ta có: \(n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1+2⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

nên \(2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NK
25 tháng 1 2016 lúc 22:43

n + 1 là bội của n - 1 

=> n + 1 chia hết cho  n - 1

=> n - 1 + 2 chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)

=> n - 1 thuộc {1; -1; 2; -2}

=> n thuộc {2; 0; 3; -1}

Bình luận (0)
NA
25 tháng 1 2016 lúc 22:45

vì n+1 chia hết cho n-1

=>n-1+2 chia hết cho n-1

=>n-1 thuôc ước của 2

Ư(2)={-1;1;-2;2}

Nếu:n-1=-1=>n=-1+1=0

n-1=1=>n=1+1=2

n-1=-2=>n=-2+1=-1

n-1=2=>n=2+1=3

Vậy n thuộc {0;2;-1;3}

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
V1
24 tháng 1 2016 lúc 19:11

n=3

tick tớ nhé 

Bình luận (0)
BL
24 tháng 1 2016 lúc 19:11

ghi cả cách giải cho mình nha

Bình luận (0)
LM
24 tháng 1 2016 lúc 19:16

a/  3

b/  96

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
XO
19 tháng 7 2021 lúc 16:11

Để n2 - 7 là bội của n + 3

=> n2 - 7 \(⋮\)n + 3

= n2 - 9 + 2 \(⋮\)n + 3

=> (n - 3)(n + 3) + 2 \(⋮\)n + 3

Vì (n - 3)(n + 3) \(⋮\)n + 3 

=> 2 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\inƯ\left(2\right)\)

=> n + 3 \(\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

=> n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)

Vậy  n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)thì n2 - 7 là bội của n + 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AH
Xem chi tiết
H24
2 tháng 3 2018 lúc 11:00

Bài 1: \(A=\frac{5}{n+3}\)

a) Để A là phân số thì  n + 3 phải khác 0

Mà (-3) + 3 = 0

\(\Rightarrow\left(-2\right)\le n\)

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Bài 2: Vì 23 là bội của x + 1

=> 22 - 1 là bội của x

=> 22 là bội của x

=> x thuộc Ư(22)

Ư(22) = { 1 , 2 ,11,22 }

Vậy x = { 1 , 2 , 11 , 22 }

Bình luận (0)
H24
2 tháng 3 2018 lúc 11:02

Bạn chỉnh sửa câu b ở bài 1 thành như sau:

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Và 5 chia hết cho 1

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Và n cũng bằng 1 - 3 = (-2)

Bình luận (0)
AH
2 tháng 3 2018 lúc 21:45

cảm ơn bạn

Bình luận (0)