Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 12 2019 lúc 6:12

Gọi d là ƯCLN(2n+3;3n+4)

Ta có 

\(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(2n+3\right)⋮d\\2.\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

Vì 2 số đã cho có ƯCLN là 1 nên hai số đã cho nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
Xem chi tiết
NT
30 tháng 12 2021 lúc 21:40

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮a\\6n+2⋮a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=1\)

Vậy: 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
PS
Xem chi tiết
NT
22 tháng 2 2022 lúc 11:31

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
YN
4 tháng 1 2021 lúc 15:21

Gọi ƯCLN(2n+1 ; 3n+2)=d

Ta có : 2.(3n+2)-3.(2n+1) chia hết cho d

=> 6n+4-6n-3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Suy ra ƯCLN(2n+1 ; 3n+2)=1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
Xem chi tiết
ND
14 tháng 11 2021 lúc 11:52

em ko biết là em đúng hay sai chị thông cảm nhéundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AM
Xem chi tiết
NW
Xem chi tiết
CT
4 tháng 12 2016 lúc 10:14

Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d

=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
HA
2 tháng 12 2017 lúc 18:45

Ta có 2n+1 =6n+3

3n+2=6n+4

gọi d là ước của 6n+3 và 6n+4

Ta có (6n+3)-(6n+4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

vậy 2n+1 vafn+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết