đọc câu chuyện kiến và ve sầu SGK/21
Qua câu chuyện đó em rút ra đc điều j
Đọc câu chuyện kiến và ve sầu (sgk lớp 9 vnen)
qua đó ta rút ra đc bài học j
Tham khảo ở đây:
https://infonet.vietnamnet.vn/gia-dinh/bai-hoc-tu-truyen-ngu-ngon-kien-va-ve-sau-61655.html
-Em rút ra được bài học: Phải cần cù, siêng năng, biết tiết kiệm thời gian, của cải, sức lực, phải biết lo xa. Không nên lười biếng, mải chơi, lãng phí thời gian, sức khoẻ,...
tham khảo
-Em rút ra được bài học: Phải cần cù, siêng năng, biết tiết kiệm thời gian, của cải, sức lực, phải biết lo xa. Không nên lười biếng, mải chơi, lãng phí thời gian, sức khoẻ,...
Qua câu chuyện kiến và ve sầu em hãy rút ra một câu danh ngôn
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
tham khảo
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Hãy viết một đoạn văn (12-15 câu) kể lại một việc làm ý nghĩa mà em từng làm (từng đọc, hoặc từng chứng kiến). Rút ra bài học cho bản thân từ câu chuyện đó
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
a. Các nhân vật trong câu chuyện trên thể hiện việc yêu lao động như thế nào?
b. Việc làm đó đã mang lại kết quả gì?
c. Em rút ra được bài học gi qua câu chuyện trên?
a) Gà trống: tìm lúa mì, đập lúa, nhào bột, nhóm lò và nướng bánh
Crúc và Véc: không làm gì cả
b) Gà trống đã lao động nên có bánh ăn
Crúc và Véc không làm gì cả nên không có bánh để ăn
c) Việc chung đem lại lợi ích cho nhiều người, trong đó có chính chúng ta, vì thế phải bỏ công sức, thời giờ, tích cực tham gia cùng mọi người. Có như vậy, ta mới có niềm vui thực sự khi công việc đạt kết quả.
Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi:
a. Khi làm mọi việc, bạn Bi có thói quen gì?
b. Thói quen đó đã dẫn đến điều gì?
c. Em rút ra điều gì từ câu chuyện trên?
a. Khi làm mọi việc, bạn Bi luôn có thói quen chậm chạp, luôn kéo dài thời gian để người khác phải đợi
b. Thói quen đó dẫn đến việc hai bố con Bi trễ chuyến tàu về quê thăm bà
c. Điều em rút ra từ câu chuyện là làm gì cũng phải nhanh nhẹn và không kéo dài thời gian
2. nhân vật tích chu trong câu chuyện trên đáng trách khi để bà ốm nằm một mình nhưng cũng đáng khen vì điều gì ? ý nghĩa của việc làm đó là gì?
3.em rút ra đc bài học gì từ câu chuyện cậu bé tích chu? vì sao ?
Câu 2: Nhân vật Tích Chu trong câu chuyện trên đáng trách khi để bà ốm nằm một mình và không quan tâm chăm sóc bà. Tuy nhiên, Tích Chu cũng đáng khen vì đã quyết tâm đi lấy nước suối Tiên để cứu bà, vượt qua nhiều khó khăn và nguy hiểm. Việc làm đó thể hiện sự ăn năn, hối hận và lòng quyết tâm của Tích Chu để sửa sai và yêu thương bà mình hơn sau này.
Câu 3: Em rút ra được bài học từ câu chuyện trên là chúng ta nên biết quý trọng và chăm sóc người thân trong gia đình, đặc biệt là những người lớn tuổi và yếu đuối. Bởi vì, gia đình là nơi gắn bó tình cảm, là nơi mà chúng ta luôn nhận được sự quan tâm, chia sẻ và sự yêu thương. Nếu không biết trân trọng và chăm sóc người thân, chúng ta sẽ hối hận khi mất đi họ. Câu chuyện còn nhắc nhở chúng ta rằng, hãy biết sửa sai và thay đổi khi còn có thể, để có được sự tha thứ và tình yêu của người thân.
Viết lại những từ chỉ người thân (gia đình, họ hàng) trong câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
Gợi ý: Em đọc câu chuyện Sáng kiến của bé Hà (SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 78) và tìm những từ chỉ người thân (gia đình, họ hàng) của bé Hà.
Những từ chỉ người thân (gia đình, họ hàng) trong câu chuyện Sáng kiến của bé Hà: bố, ông bà, mẹ, cô, chú, con, cháu.
Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện (tr.17 SGK Ngữ văn 7 tập 2), em rút ra được bài học gì về cách nói năng?
- Nguyên nhân của sự hiểu lầm: người khách và cậu bé không chung đối tượng đề cập, người khách hỏi về bố còn cậu bé lại trả lời về tờ giấy mà bố để lại.
+ Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
+ Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
- Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
- Đọc thầm bài “Cuộc chạy đua trong rừng” sách HDH Tiếng Việt 3 tập 2B trang 4. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì?
Ngựa Con rút ra được bài học: Đừng bao giờ chủ quan cho dù đó là việc nhỏ nhất.