Cho đoạn thẳng AB 3cm. Vẽ đường tròn ( A; 2cm) cắt AB tại M. Vẽ đường tròn ( B; 1,5cm) cắt AB tại N. Hai đưởng tròn này cắt nhau tại I,K
a) Tính AI, BK
b) Chứng tỏ N là trung điểm của đoạn thẳng AB
Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ các đường tròn (A;3cm) và (B;3cm). Đường tròn (A;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N. Đường tròn (B;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q và cắt đoạn thẳng BA tại P. Tính độ dài các đoạn thẳng NQ; MP; MQ.
Theo cmt: NQ = 3cm
+ Có: AP < AN nên điểm P nằm giữa hai điểm A và N suy điểm A nằm giữa hai điểm M và P suy ra M P = M A + A P = 3 + 2 = 5 c m
+ Có N nằm giữa hai điểm M và Q nên M N + N Q = M Q ⇔ M Q = 6 + 3 = 9 c m .
Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ các đường tròn (A;3cm) và (B;3cm). Đường tròn (A;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N. Đường tròn (B;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q và cắt đoạn thẳng BA tại P. Chứng tỏ rằng P là trung điểm của đoạn thẳng AB và N là trung điểm của đoạn thẳng AQ.
+ Đường tròn (A ;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N nên AN = AM = 3cm và điểm A nằm giữa hai điểm N và M.
Suy ra A là trung điểm của MN
=> MN = 6 cm.
+ Đường tròn (B ;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q, cắt đoạn thẳng BA tại P nên
BP = BQ = 2cm và B nằm giữa hai điểm P và Q. Suy ra B là trung điểm của PQ. =>PQ =4 cm.
+ Vì đường tròn (B ;3cm) cắt đoạn BA tại P nên P nằm giữa hai điểm A và B.
Suy ra A P + P B = A B ⇔ A P + 2 = 4 ⇔ A P = 2 c m
Có A P = B P = 2 cm cm nên P là trung điểm của đoạn AB.
+ Vì đường tròn (A ;3cm) cắt đoạn AB tại N nên N nằm giữa hai điểm A và B
Suy ra A N + N B = A B ⇔ 3 + N B = 4 ⇒ N B = 1 c m
Điểm Q nằm trên tia đối của tia BA nên điểm B nằm giữa hai điểm N và Q.
Suy ra N B + B Q = N Q ⇔ N Q = 2 + 1 ⇔ N Q = 3 c m
+ Lại có Q nằm trên tia đối của tia BA và NB < NQ nên điểm N nằm giữa hai điểm A và Q. Mà AN = NQ = 3cm. Suy ra N là trung điểm của PQ.
cho đoạn thẳng Ab dài 4cm . Vẽ đường tròn tâm a 3cm cắt đoạn thẳng Ab tại K ,vẽ đường tròn tâm B 2cm cắt đoạn thẳng tai I: a) tính KA và BI
Tự vẽ hình đi :)
Vì (A; 3cm) cắt đoạn thẳng Ab tại K
=> K thuộc (A; 3cm)
=> KA = 3cm
Vì (b; 2cm) cắt đoạn thẳng Ab tại I
=> I thuộc (B; 2cm)
=> IB = 2cm
Cho đoạn thẳng AB =6cm .Vẽ đường tròn (A;5cm)và đường tròn (B;3cm).Hai đường tròn cắt nhau tại M và N.Các đường tròn tâm A và B theo thứ tự cắt đoạn thẳng AM tại C và D
Cho đoạn thẳng AB bằng 6cm. Vẽ đường tròn (A;5cm) và(B;3cm) hai đường tròn cẳ nhau tại M và N. Các đường tròn tâm A, B theo thứ tự đoạn thẳng AB tại C và D. Tính MA, MB.
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài đoạn thẳng CD.
Cho đoạn thẳng AB = 6cm. vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm, đường tròn tâm B bán
kính 4cm. Hai đường tròn này đoạn thẳng AB lần lượt tại M và N.
a) Tính AN, BM
b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
\(a)\)Ta có:
\(M\in\left(A,3\right)\rightarrow AM=3\rightarrow BM=AB-AM=3\)
\(N\in\left(B,4\right)\rightarrow BN=4\rightarrow AN=AB-BN=2\)
\(b)\)Ta có:
\(AM=MB=\frac{1}{2}AB\left(=3\right)\)
\(\rightarrow M\)là trung điểm \(AB\)
a)AN=6-4=2(cm)
BM=6-3=3(cm)
b)M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì AM =BM(3cm)và M thuộc AB
Đúng thì cho mik nha, thank!
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q. Chứng tỏ D là trung điểm của đoạn thẳng AB.
D là trung điểm của AB vì B D = D A = 2 c m = A B 2
Cho đoạn thẳng AB=6cm. Vẽ đường tròn (A;5cm) và (B;3cm) cắt tại M và N. Các đường tròn tâm A, B theo thứ tự cắt đoạn thẳng AB tại C và D. Tính MA, MB.
CÁC BẠN KO CẦN VẼ HÌNH