Những câu hỏi liên quan
TU
Xem chi tiết
RM
16 tháng 1 2018 lúc 21:34

ƯCLN(5n+6;6n+7)=1

Bình luận (0)
TU
16 tháng 1 2018 lúc 21:36

giải thích rõ ràng giùm mk vs

Bình luận (0)
IH
16 tháng 1 2018 lúc 21:57

Gọi Ư CLN (5n+6; 6n+7) =d

Ta có 5n + 6 \(⋮\)d => 6.(5n + 6) \(⋮\)d

         6n + 7 \(⋮\)d => 5.(6n + 7) \(⋮\)d

=> 6.(5n + 6) - 5.(6n + 7) \(⋮\)d

     (30n + 36) - (30n + 35) \(⋮\)d

hay 30n + 36 - 30n - 35 \(⋮\)d

                   1              \(⋮\)d

=> d =1

Vậy Ư CLN (5n+6; 6n+7)=1 hay 5n+6 và 6n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2021 lúc 19:54

Câu 1: A

Câu 2: A

Bình luận (1)
NM
22 tháng 12 2021 lúc 19:56

Câu 1: A

Câu 2: A

Bình luận (0)
V6
22 tháng 12 2021 lúc 19:57

câu 1 C 

câu 2 D

Chúc bn hok tốt

Bình luận (1)
IE
Xem chi tiết
KN
27 tháng 8 2015 lúc 21:05

Giả sử (5n+6,8n+7)=k, k<>2 do 8n+7 lẻ 
=> (5n+6,[(8n+7)-(5n+6)])=k 
=> (5n+6, 3n+1)=k 
=> (2n+5,3n+1)=k 
=> (n-4, 2n+5)=k 
=> (2n-8,2n+5)=k 
> (13,2n+5)=k 

=>k=13 => 2n+5=13m 
n=(13m-5)/2 (*) Vậy với m lẻ, 
Thay vào (*), được ước chung là 13 và 1 
{ thử với m=1,3 ,5 thì n=4,17,60... đúng} 

* =>k=1 
Với m <>(13m-5)/2 và m=(13m-5)/2 với m chẵn thì 2 số 5n+6 và 8n+7 có ước chung là 1

Bình luận (0)
HG
27 tháng 8 2015 lúc 21:04

Gọi ƯC(5n+6; 8n+7) là d. Ta có:

5n+6 chia hết cho d => 40n+48 chia hết cho d

8n+7 chia hết cho d => 49n+35 chia hết cho d

=> 40n+48-(40n+35) chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư(13)

=> d \(\in\){1; -1; 13; -13}

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
HU
Xem chi tiết
NM
2 tháng 11 2015 lúc 7:48

Gọi d là ƯSC của 5n+6 và 8n+7

=> 5n+6 chia hết cho d nên 8(5n+6)=40n+48 cũng chia hết cho d

=> 8n+7 chia hết cho d nên 5(8n+7)=40n+35 cũng chia hết cho d

=> (40n+48) - (40n+35)=13 cũng chia hết cho d => d là ước của 13 => d thuộc {1; 13}

=> ƯSC của 5n+6 và 8n+7 thuộc {1; 13}

Bình luận (0)
TD
2 tháng 11 2015 lúc 8:01

Gọi ƯC(5n+6;8n+6) là a.

Ta có:5n+6 chia hết cho a => 40+48 chia hết cho a

 8n+7 chia hết cho a =>49+35 chia hết cho a

=>40n+48-(40n+45) chia hết cho a

=>13 chia hết cho a

=>a thuộc Ư(13)

=>a={1;13}

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
DQ
10 tháng 11 2020 lúc 5:08

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
3 tháng 12 2020 lúc 22:09

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
TN
23 tháng 12 2021 lúc 6:27

a) Vì  nên (n + 1) ∈ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ta có bảng sau:

n + 1

2

3

6

n

0

1

2

5

Vì n là số tự nhiên nên n ∈ {0; 1; 2; 5}

Vậy n ∈ {0; 1; 2; 5}.
b) Gọi x = 23.3a  và y = 2b.35

Ta có tích của hai số là tích của ƯCLN và BCNN của hai số đó.

Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)

Vì ước chung lớn nhất của hai số là   và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36.

Biết hai số 2^3.3^a và 2^b.3^5 có ước chung lớn nhất là 2^2.3^5 và

Vì thế 3 + b = 5. Suy ra b = 5 – 3 = 2

         a + 5 = 11. Suy ra a = 11 – 5 = 6

Vậy a = 6; b = 2.

 

 
Bình luận (0)
DN
11 tháng 11 2022 lúc 21:15

Gọi x = 23.3a  và y = 2b.35

Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)

Vì ước chung lớn nhất của hai số là 22.35 và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36

Ta được x.y= 22.35.23.36=22.23.35.36=25.311

Mà xy =23+b.3a+5

Ta được 5=3+b và 11=a+5

Vậy b=2 và a=6

 
Bình luận (0)