Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 vế phương trình
AL(OH)3+H2SO4 ->AL2(SO4)3+H2O
cân bằng phương trình
Fe + HCl → FeCl2 + H2
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
CuO + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
Câu 1:Lập pthh và cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử của các chất: 1)KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2 2)Al(OH)3+H2SO4-->Al2(OH4)3+H2O 3)Na+O2-->K2O 4)Al+Cl2-->AlCl3 5)Fe(OH)3-->Fe2O3+H2O 6)Fe2O3+HCl-->FeCl3+H2O 7)P+O2-->P2O5 8)Al2O3+H2SO4-->Al2(SO4)3+H2O 9)Ca+AgNO3-->Cu(NO3)2+Ag 10)Cu+AgNO3-->Cu(NO3)2+Ag Câu 2:hãy tính khối lượng của: a)0,07 mol FeO b)0,25 mol Na2SO4 c)0,03 mol K2SO4 d)0,25 mol H2SO4 Câu 3:hãy tính thể tích: a)1,25 mol khí oxi O2 b)0,125 mol N2
C1:
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+ MnO_2+O_2\)(tỉ lệ 2:1:1:1)
2Al(OH)\(_3\) + 3H\(_2\)SO\(_4\) → Al\(_2\)(SO4)\(_3\) + 6H2O(tỉ lệ 2:3:1:6)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)(tỉ lệ:4:1:2)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)(tỉ lệ:2:3:2)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)(tỉ lệ:2:1:3)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)(tỉ lệ 1:6:2:3)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)(tỉ lệ:4:5:2)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)(tỉ lệ 1:3:1:3)
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)(tỉ lệ :1:2:1)
C2/
a,
\(mFeO=0,07.72=5,04g\)
\(mNa_2SO_4=0,25.142=35,5g\)
\(mK_2SO_4=0,03.174=5,22g\)
\(mH_2SO_4=0,25.98=24,5g\)
C3/
a,
\(VO_{2_{đkt}}=1,25.24=30lit\)
\(VO_{2_{đktc}}=1,25.22,4=28lit\)
b,
\(VN_{2_{\left(đkt\right)}}=0,125.24=3lit\)
\(VN_{2_{\left(đktc\right)}}=0,125.22,4=2,8lit\)
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử hay số phân tử của các chất có trong mỗi
phản ứng.
Fe+O2⎯⎯t0→Fe3O4
Al(OH)3+H2SO4⎯⎯t0→Al2(SO4)3+H2O
Na + H2O → NaOH + H2
CaO + SO2 → CaSO3
\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\) (3:2:1)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\) (2:3:1:6)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) (2:2:2:1)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\) (1:1:1)
Câu 1: Hãy tính phân tử khối của H2SO4 , Ba(OH)2, Al2(SO4)3 , Fe3O4 ?
Câu 2: Cho các chất sau: O2 , H2O, NaCl, Fe, H2, CO2 . Hãy cho biết đâu là đơn chất, đâu là hợp chất ?
Câu 3: Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố có trong hợp chất sau:
a, N2O5 ( Biết O có hóa trị là II)
b, Fe2O3 ( Biết O có hóa trị là II)
c, Ba(OH)2 ( Biết nhóm OH có hóa trị I )
câu 1:
\(PTK\) của \(H_2SO_4=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Ba\left(OH\right)_2=1.137+\left(1.16+1.1\right).2=171\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(=2.27+\left(1.32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Fe_3O_4=3.56+4.16=232\left(đvC\right)\)
câu 2:
đơn chất: \(O_2,Fe,H_2\)
hợp chất: \(H_2O,NaCl,CO_2\)
Bài 2: Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
a) Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2
b) Na + H2O ---> NaOH + H2
c) NH3 + O2 ---> NO + H2O
d) KMnO4 + HCl ---> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của 2 cặp chất trong mỗi phản ứng trên.
\(a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ 2:3:1:3\\ b,2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2:2:2:1\\ c,4NH_3+5O_2\buildrel{{t^o,xt}}\over\to 4NO+6H_2O\\ 4:5:4:6\\ d,2KMnO_4+16HCl\to 2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 2:16:2:2:5:8\)
Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học
1. CaCO3 ----> CaO + CO2
2. MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
3. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O
4. P2O5 + H2O ----> H3PO4
5. P + O2 → P2O5
6. Al + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2
7. Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2
8. N2 + O2 → NO
9. NO + O2 → NO2
10.NO2 + O2 + H2O → HNO3
<p font-family:times="" new="" roman,serif;="" font-size:14.0pt;="" line-height:115%"="">1. CaCO3 --to--> CaO + CO2
2. MgCl2 +2 KOH → Mg(OH)2 +2 KCl
3. Cu(OH)2 +2 HCl → CuCl2 + 2H2O
4. P2O5 + 3H2O ----> 2 H3PO4
5. 4P +5 O2 to→ 2P2O5
6. 2Al + 3 H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
7. Zn + 2 HCl ----> ZnCl2 + H2
8. N2 + O2 to→ 2NO
9. 2NO + O2 to→ 2NO2
10.4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
1. CaCO3 ----> CaO + CO2
2. MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
3. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
4. P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
5. 4P + 5O2 → 2P2O5
6. 2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
7. Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
8. N2 + O2 → 2NO
9. 2NO + O2 → 2NO2
10.4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\\ MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+KCl\\ Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\\ N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\uparrow\\ 2NO+O_2\underrightarrow{t^o}2NO_2\uparrow\\ 4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)
Tính phần trăm theo khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất có CTHH sau: K2CO3, H2SO4, CH4, C2H6O, CO2, CuO, KCl, H2O, Al2(SO4)3….
\(a.CTHH:K_2CO_3:\\ \%K=\dfrac{78}{138}=56,52\%\\ \%C=\dfrac{12}{138}=8,69\%\\ \%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)
\(b.CTHH:H_2SO_4:\\ \%H=\dfrac{2}{98}=2,04\%\\ \%S=\dfrac{32}{98}=32,65\%\\\%O=100\%-2,04\%-32,65\%=65,31\% \)
\(c.CTHH:CH_4:\\ \%C=\dfrac{12}{16}=75\%\\ \%H=100\%-75\%=25\%\)
O = 16, Na = 23. Phân tử khối của sodium oxide Na2O là Cho phản ứng sau: Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Al(OH)3. Khi đã cân bằng, tổng các hệ số ( số nguyên tối giản) của các chất trong phương trình hóa học là:
a) 18
b) 12
c) 9
d) 5
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
Vậy tổng các hệ số là \(1+3+3+2=9\left(C\right)\)
Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:
a) Na2O + H2O → NaOH.
K2O + H2O → KOH.
b) SO2 + H2O → H2SO3.
SO3 + H2O → H2SO4.
N2O5 + H2O → HNO3.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O.
d)Chỉ ra loại chất tạo thành ở a), b), c) là gì? Nguyên nhân có sự khác nhau ở a) và b)
e) Gọi tên các chất tạo thành.
Phương trình hóa học của phản ứng
a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.
SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.
N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat