Mg(OH)₂ + CH₃COOH ⟶
a) C2H5OH +Ca -->
b)CH3COOH + Ba(OH)2-->
c) CH3COOH + Na2CO3-->
d) CH3COOH + Na2O -->
e) CH3COOH + Mg -->
a) C2H5OH + Ca -->(ko có thì phải )
b) CH3COOH + Ba(OH)2 --> (CH3COOH)2Ba + H2O
c) CH3COOH + Na2CO3 --> CH3COONa + CO2 + H2O
d) CH3COOH + Na2O --> CH3COONa + H2O
e) CH3COOH + Mg --> (CH3COOH)2Mg + H2
tự cân bằng nha ^-^
2C2H5OH+ Ca\(\rightarrow\) không phản ứng
2CH3COOH+ Ba(OH)2\(\rightarrow\) (CH3COO)2Ba+ 2H2O
2CH3COOH+ Na2CO3\(\rightarrow\) 2CH3COONa+ CO2\(\uparrow\)+ H2O
2CH3COOH+ Na2O\(\rightarrow\) 2CH3COONa+ H2O
2CH3COOH+ Mg\(\rightarrow\) (CH3COO)2Mg+ H2\(\uparrow\)
a)\(2C_2H_5OH+2Ca\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
b)\(2CH_3COOH+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ba+2H_2O\)
c)\(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
d) Na2O + 2CH3COOH + 2NaCH3COO + H2O
e)
2CH3COOH + Mg = (CH3COO)2Mg + H2Chất nào sau đây là axit acrylic
A, CH2=CH-COOH
B, CH3 - CH(OH) - COOH
C, CH2 = CH(CH3) - COOH
D, HOOC - CH2 - COOH
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
1.Thực hiện các chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) :
a.C6H12O6 ----> C2H5OH ----> CH3COOC2H5 ----> CH3COOH ----> (CH3COO)2Mg
b. C2H4 ----> C2H5OH ----> CH3COOH ----> CH3COONa ----> CH4
a)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(C_2H_5OH+CH_3COOH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
b)
\(CH_2=CH_2+H_2O\rightarrow C_2H_5OH\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men}CH_3COOH+2H_2O\)
\(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[CaO]{t^o}CH_4+Na_2CO_3\)
Cho các chất sau đây:
(1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) OH-CH2-COOH
(3) CH2O và C6H5OH (4) C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2
(5) (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 1,2
B. 3,5
C. 3,4
D. 1, 2, 3, 4, 5
Đáp án D
Những chất trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau sẽ có phản ứng trùng ngưng. Tất cả các chất đã cho đều thỏa mãn:
(1) Tách H2O tạo peptit, hoặc protein
(2) Tách H2O, tạo polyeste
(3) Tách H2O, tạo poly phenol - formandehit
(4) Tách H2O, tao từ lấpn
Tách H2O, tạo tơ nilon 6,6
Cho các chất, cặp chất sau:
(1) C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
(2) H O – C H 2 – C O O H .
(3) C H 2 O v à C 6 H 5 O H .
(4) H O – C H 2 – C H 2 – O H v à p – C 6 H 4 ( C O O H ) 2 .
(5) H 2 N – [ C H 2 ] 6 – N H 2 v à H O O C – [ C H 2 ] 4 – C O O H .
(6) C H 2 = C H – C H = C H 2 v à C 6 H 5 C H = C H 2 .
Số trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án D
Các trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime:(1), (2), (3), (4), (5)(có 2 nhóm chức khác nhau)
(6) chỉ có khả năng phản ứng đồng trùng hợp
Câu 1: Phản ướng ests hóa?
Câu 2: Hoàn thành sơ đồ:
a) C2H4 ------> C2H5OH ------> CH3COOH --------> ( CH3COOH)2 Zn
b) C2H12O2 ---------> C2H5OH ----------> CH3COOH ----------> CH3COOH.
1/ Phản ứng este hóa:
Rượu (nhóm OH) + axit (nhóm COOH) ==>(to,axit) muối + nước
2/ a/ C2H4 + H2O => (140oC, H2SO4đ) C2H5OH
C2H5OH + O2 => (men giấm) CH3COOH + H2O
2CH3COOH + Zn => (CH3COO)2Zn + H2
b/ C6H12O6 => (men rượu,to) 2CO2 + 2C2H5OH
C2H5OH + O2 => (men giấm) CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH \(\Leftrightarrow\) (H2SO4,đ,to) CH3COOC2H5 + H2O (pứ este hóa)
1/ Phản ứng este hóa là phản ứng giữa axit và rượu trong điều kiện nhiệt độ, có H2SO4 đặc làm xúc tác.
VD: C2H5OH + CH3COOH <-H2SO4đ,to-> CH3COOC2H5 + H2O
2/
a) C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH
C2H5OH + O2 -men giấm-> CH3COOH + H2O
2CH3COOH + Zn --> (CH3COO)2Zn + H2
b) C6H12O6 -men rượu,to> 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 -men giấm-> CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH <-H2SO4đ,to-> CH3COOC2H5 + H2O
Cho các chất sau: HO-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-O-CH3; HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH; CH3-COOH; CH3-CH=O và HCOOCH3. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án B
Gồm có: HO-CH2-CH2-OH; HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH; CH3-COOH
Câu 64: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C3H7OH. C. CH3COOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3H5COOH. D. C2H3COOH.
64.n muối = n NaOH pu =n Ruou = n Axit = 0,2 mol
=> M RCOONa=16,4 :0,2=82=> R=15=>CH3COOH => loại C,D
Nếu rượu là CH3OH=> mol rượu =8,05:32=0,25>O,2mol=> loại B, Chọn A
Bài 65: ----------Giải-------
CxHyCOOH: a mol
CxHyCOOCH3: b mol
CH3OH: c mol
nCO2=0,12 mol; nH2O=0,1 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX+mO2 pu=mCO2+mH2O
⇒mO2 pu=4,32 g⇒nO2 pu=0,135 mol
Bảo toàn nguyên tử oxi suy ra:
2a + 2b + c + 0,135 × 2 = 2 × 0,12 + 0,1
⇒ 2a + 2b + c = 0,07 (1)
nNaOH = 0,03 mol ⇒ a + b = 0,03 (2)
nCH3OH=0,03 mol⇒ b + c = 0,03 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
a = 0,01; b = 0,02; c = 0,01
Đặt: CxHy = R
⇒ 0,01 × (R + 45) + 0,02 × (R + 59) + 0,01 × 32 = 2,76
⇒ R = 27 (C2H3)
=> Chọn D
64.Đặt CTPT của X là RCOOH và Y làR′OH với số mol lần lượt là 2x và x .
nRCOON a=nNaOH=0,2mol
⇒R+67=\(\dfrac{\text{16,4}}{0,2}\)=82⇒R=15(CH3)⇒R+67=16,40,2=82⇒R=15(CH3)
Số mol rượu sau phản ứng với NaOH là :
nR′OH=0,2−2x+x=0,2−x=\(\dfrac{8,05}{\text{R′+17n}}\)
Vì x>0⇒0,2−x<0,2⇒\(\dfrac{8,05}{\text{R′+17n}}\)<0,2
⇒R′+17>40,25
⇒R′>23,25
\(
\Rightarrow \)R' là C2H5
Vậy đáp án đúng là A
Cho mình hỏi
- Khi cho acid acrylic CH2=CH-COOH phản ứng với dd Br2 dư rồi cho sp hữu cơ thu được qua dd NaOH đun nóng:
Theo mình pư là:
CH2=CH-COOH + Br2 ==> CH2(Br)-CH(Br)-COOH
Khi qua dung dịch NaOH thì gốc Br bị thế bởi NaOH:
CH2(Br)-CH(Br)-COOH + 2NaOH ==>> CH2(OH)-CH(OH)-COOH + 2 NaBr
- Nhưng sách lại nói là: dù trong gốc R của acid R-COOH thì cho dù có Br thì nó cũng không phản ứng với NaOH
Các bạn giải thích giùm nhé
-Br tuong tự Cl nên Na không thể thay thế