Em hiểu thế nào về nội dung câu thơ sau:
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó
Đọc đoạn thơ sau :
“Mẹ ơi những ngày xa
Là con thương mẹ nhất Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
Với vạn ngàn nỗi nhớ
Mẹ dịu dàng trong con!”
(Dặn mẹ, Đỗ Nhật Nam)
Em hãy viết một đoạn văn cảm nhận về bài thơ trên
Câu 1/
Mẹ ơi những ngày xa
Là con thương mẹ nhất
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó.
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
Với vạn ngàn nỗi nhớ
Mẹ dịu dàng trong con!
a,Đoạn thơ là lời của ai nói với ai?
b,Phân biệt từ láy,từ ghép trong các từ sau : ngọt ngào,nồng nàn,dịu dàng,vạn ngàn
c,Em hiểu thế nào về hai dòng thơ:
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó
d,Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ trong khổ hai của đoạn trích trên
Câu 2/
Từ gợi ý của đoạn thơ trên và qua thực tiễn của cuộc sống,em hãy viết bài đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) với chủ đề "Lời gửi mẹ"
Câu 1: a) Đoạn thơ là lời của người con nói với mẹ của mình để bày tỏ tình thương nỗi nhớ.
b) Từ láy: ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng.
Từ ghép: vạn ngàn.
c) Là tình yêu cao cả, bao la vô bờ bến của người mẹ dành cho con của mình. Đề cao tình mẫu tử thiêng liêng cao quý, người mẹ luôn yêu thương, đùm bọc, chăm sóc và quan tâm con.
d) Thể hiện tình yêu thương của mẹ dành cho con, và con dành cho mẹ là vô cùng to lớn, chan chứa, ''nồng nàn'' và ngọt ngào.
Điệp ngữ " như ...'' : nhấn mạnh những cảm xúc dạt dào, mãnh liệt mà người con cảm nhận thấy khi ''nằm trong '' vòng tay yêu thương của mẹ.
em hiểu như thế nào về hai dòng thơ :
" Mẹ đặt tay lên tim con
có con đang ở đó"
- Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
" Mẹ vẫn luôn ở đây như mọi khi ...
Mẹ vẫn luôn ở đây ôm con, con biết không! "
Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 2: Chỉ ra phép liệt kê được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất của đoạn trích.
Câu 3: Em hiểu thế nào về nội dung của hai dòng thơ:
Mẹ sinh ra con giống như thân cây này mầm một chiếc lá đã có gốc rễ lo vun trồng
Câu 4: Trong cuộc sống, có những đứa con đôi khi tìm cách từ chối ân cần cảu cha và mẹ. Ở vị trí của một người con, theo em điều đó đáng chê trách hay có thể cảm thông? Vì sao?
Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ tự do.
Câu 2: Phép liệt kê được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất của đoạn trích được phép liệt kê không đồng nhất, khi liệt kê hai hành động của mẹ: "vẫn luôn ở đây" và "ôm con".
Câu 3: Hai dòng thơ "Mẹ sinh ra con giống như thân cây này sân bóng chiếc lá có gốc rụng lo vun trồng" có nội dung nhấn mạnh sự quan tâm, chăm sóc và tình thương của mẹ dành cho con. Mẹ đã sinh ra con và chăm sóc con như một cây trồng, lo vun trồng để con có thể phát triển và trưởng thành.
Câu 4: Trong cuộc sống, việc trẻ tìm cách từ chối ân cần của cha mẹ có thể được thông cảm. Đôi khi, trẻ em có thể cảm thấy áp lực từ sự quan tâm quá mức của cha mẹ, và muốn có không gian riêng để tự phát triển và khám phá bản thân. Tuy nhiên, việc từ chối ân cần của cha mẹ cần được xem xét kỹ lưỡng, và nhân đôi khi cần có sự đồng ý và hiểu biết giữa cha mẹ và con để đảm bảo mối quan hệ gia đình tốt đẹp.
Dựa trên hiểu biết về nội dung bài thơ, em hiểu thế nào về cụm từ “ta với ta” trong bài và ý nghĩa câu thơ cuối bài thơ?
Trong bài Tiếng Ru nhà thơ Tố Hữu viết bài ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước Con chim Tôi yêu trời Con người muốn sống con ơi phải yêu đồng chí yêu người anh em em hiểu nội dung đoạn thơ trên như thế nào qua đoạn thơ đó tác giả muốn nói lên điều gì
cái nài lớp 5 hả
sao giống lớp 4 vậy
yêu thương, quý trọng những thứ gắn bó chặt chẽ với mình mình trong đời sống và xã hội
Nêu cách hiểu của em về cụm từ “thơm suốt đường con” trong khổ thơ sau:
Mẹ ở đâu, chiều nay
Nhặt lá về đun bếp
Phải mẹ thổi cơm nếp
Mà thơm suốt đường con.
Thơm suốt đường con” có thể hiểu là nỗi nhớ, tình yêu mà tác giả dành cho món ăn dân dã và tình cảm của tác giả dành cho mẹ của mình.
Trao đổi về nội dung câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu:
a) Em thích nhân vật (hoặc chi tiết, hình ảnh) nào? Vì sao?
b) Qua câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đó, em hiểu thế nào là lòng dũng cảm?
- Em thích nhân vật Phan Đình Giót. Vì trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đồng chí Phan Đình Giót vùng dậy, ôm bộc phá lao lên rồi bịt kín lỗ châu mai của quân địch để đồng đội của mình tiến lên đánh giặc.
- Qua câu chuyện, theo em dũng cảm là dám hi sinh thân mình để bảo vệ cho Tổ quốc, cho nhân dân và cho lẽ phải.
Tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một câu văn.
Câu văn nào trong bài “Cổng trường mở ra”nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Em hiểu câu nói đó như thế nào?
Ở văn bản Mẹ tôi: Tại sao nội dung văn bản là một bức thư người bố gửi cho con, nhưng nhan đề lại lấy tên Mẹ tôi?
Em hãy giải thích vì sao khi dắt Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại “Kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”
Bài thơ Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.Vậy tuyên ngôn độc lập là gì? Nội dung tuyên ngôn trong bài thơ được bố cục như thế nào? Gồm những ý cơ bản gì?
Bài thơ Bánh trôi nước có mấy nghĩa đó là những nghĩa nào?
Hãy hình dung tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan khi qua đèo Ngang. Tâm trạng đó được thể hiện qua 2 hình thức: mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào?
Cụm từ “Ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang với cụm từ“Ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà có điểm gì giống và khác nhau?
Bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống TDP. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ Tiếng gà trưa?
Bài Một thứ quà của lúa non: Cốm nói về cái gì? Để nói về đối tượng ấy,Mtác gỉa đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chủ yếu?
Bài “Mùa xuân của tôi” viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này?
help me
Tóm tắt nội dung của văn bản cổng trường mở ra
Bài văn ghi lại tâm trạng cùng sự lo lắng chu đáo của người mẹ trong đêm ngủ không được trước ngày khai trường vào lớp một của con mình.
Câu văn nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ là câu văn kết thúc tác phẩm: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Giải thích từ - cụm từ:
Can đảm: Là có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khó hay nguy hiểm, khó khăn.
Thế giới này: Bao gồm tất cả nhân loại khắp năm châu bốn biển.
Thế giới kì diệu: Kì là lạ, diệu là đẹp. Kì diệu: vừa rất lạ, vừa rất đẹp.
==> Ý của cả câu: Nêu lên tầm quan trọng của nhà trường đối với giáo dục, nhà trường sẽ giáo dục con trở thành người có ích cho xã hội đó là một xã hội thân thiện, thầy cô và bạn bè sẽ giúp con trở thành người có ích cho xã hội và dạy cho con những điều tốt đẹp. Nhà trường sẽ dạy con trở thành một người can đảm và là một người có ích, vào đó con sẽ có thế giới của riêng mình và con có thể tự phát triển khả năng của mình.
trong bài tiếng ru nhà thơ Tố Hữu có viếtcon ong làm mật yêu hoa con cá bơi yêu nước con chim ca yêu tròi con người muốn sống con ơi phải yêu đồng chí yêu người anh em em hiểu nội dung những lời ru trên như thế nào qua lời ru đó tác giả muốn nói lên điều gì