trình bày tổ chức nhà nước thành bang hy lạp và la mã
1. Cho biết hình thức tổ chức nhà nước ở Hy Lạp và La Mã cổ đại.
2. Nêu những thành tựu cơ bản về văn hóa của Hy Lạp và La Mã cổ đại.
3. Thời gian hình thành các vương quốc cổ và thời gian phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông nam Á.
4. Tác động của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa giữa các quốc gia phong kiến ở Đông nam Á với Ấn Độ và Trung Quốc
1. Cho biết hình thức tổ chức nhà nước ở Hy Lạp và La Mã cổ đại.
2. Nêu những thành tựu cơ bản về văn hóa của Hy Lạp và La Mã cổ đại.
3. Thời gian hình thành các vương quốc cổ và thời gian phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông nam Á.
4. Tác động của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa giữa các quốc gia phong kiến ở Đông nam Á với Ấn Độ và Trung Quốc
1. Cho biết hình thức tổ chức nhà nước ở Hy Lạp và La Mã cổ đại.
2. Nêu những thành tựu cơ bản về văn hóa của Hy Lạp và La Mã cổ đại
Tham khảo
1.
Nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp
+ Bộ máy nhà nước A-ten được tổ chức theo kiểu dân chủ chủ nô, đây là thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ ở Hy Lạp cổ đại. Để bảo vệ nền dân chủ và ngăn chặn những âm mưu đảo chính.
+ Nhà nước A-ten gồm có 4 cơ quan chính: Đại hội nhân dân, Hội đồng 10 tư lệnh, Hội đồng 500 người và Tòa án 6000 thẩm phán.
Nhà nước đế chế La Mã cổ đại
- Khoảng thế kỉ III TCN, thành thị La Mã lớn mạnh đã xâm chiếm các thành thị trên bán đảo I-ta-li-a, chinh phục các vùng đất của người Hy Lạp,các quốc gia ven bờ Địa Trung Hải và trở thành một đế chế. Lãnh thổ của đế quốc La Mã mở rộng nhất vào thế kỉ thứ II.
- Năm 27 TCN, Ốc-ta-viu-xơ trở thành người thống trị duy nhất ở La Mã. Tuy không xưng là hoàng đế nhưng trong thực tế, Ốc-ta-viu-xơ nắm trong tay mọi ik
- Dưới thời Ốc-gu-xtu-xơ, vai trò của Viện nguyên lão được coi trọng, với số nghị viện khoảng 600 người, nhiều chức năng của Đại hội nhân dân trước đó được chuyển giao cho Viện Nguyên lão
2.
Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã.
+ Người Hy Lạp đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A,B,C,…) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.
+ Văn học Hy Lạp và La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần thoại, thơ, kịch). Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm I-li-át và Ô-đi-xê (Hy Lạp).
+ Từ những hiểu biết khoa học của người phương Đông cổ đại, người Hy Lạp đã khái quát thành định lí, định luật cho khoa học sau này như: định lí Pi-ta-go, định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét,..
+Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, được gọi là Dương lịch.
+ Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã tiêu biểu là Hê-rô-dốt với Lịch sử chiến tranh Hy Lạp và Ba Tư, Tuy-xi-dit với Lịch sử chiến tranh Pê-lê-pôn-lét.
+ Nhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là mẫu mực nghệ thuật điêu khắc cho đến nay như tượng thần Vệ nữ Mi-lô, Lực sĩ ném đĩa, nữ thần A-tê-na,..
- Hầu hết những thành tựu văn minh của Hy Lạp và La Mã vẫn còn tồn tại và được bảo tồn đến tận ngày nay như:lịch, các định luật định lí,… những tác phẩm điêu khắc và những công trình vĩ đại như đấu trườn Cô-li-dê vẫn còn tồn tại đến nay.
vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước đế chế la mã
giúp mình với plss
1,vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang . Trình bày và nhận xét về tổ chức nhà nc Văn Lang
2,Những điểm mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang được thể hiền như thế nào?
3,Trình bày những điểm mới trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang
Mình chỉ trả lời câu 1 thôi nhé:
Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang ở sách giáo khoa lịch sử 6 trang 37.
Nhận xét: Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai
hãy trình bày cách tổ chức quân đội nhà Trần
* Quân đội:
+ Cấm quân (quân túc vệ): chuyên bảo vệ kinh thành và nhà vua được tuyển chọn từ thanh niên khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần- Tức Mạc- Nam Định.
+ Quân các lộ ở đồng bằng (Quân địa phương ) gọi là chính binh , ở miền núi gọi là phiên binh, ở làng xã có hương binh .
- Thay phiên luyện tập quân sự và sản xuất , đó là chính sách :”ngụ binh ư nông”và theo chủ trương : “ Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông”
- Thường xuyên được học binh pháp và luyện tập võ nghệ (Binh Thư Yếu Lược của Trần Quốc Tuấn là bước tiến mới về quân sự).
- Ngoài ra còn có quân của các vương hầu quý tộc, khi có chiến tranh .
- Cử các tướng giỏi phòng thủ biên giới phía Bắc.
Nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước : một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới ; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ỏ' các nơi này.
Câu 1:Vẽ sơ đồ hình thành xã hội phong kiến châu Âu.
Câu 2:Thành thị trung đại ở châu Âu xuất hiện thời gian nào?
Câu 3:-Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng ở đâu?
-Tác giả của phong trào văn hóa Phục Hưng là những ai?
Câu 4:Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô,Đinh,Lý,Trần.
Câu 5:Trình bày sự thành lập nhà Lý?Tại sao Lý Công Uẩn dời đô về Đại La?
Câu 6:Trình bày chính sách cải cách kinh tế chính trị, văn hóa, quân sự, xã hội của Hồ Quý Ly.
Giúp mình nha mình sắp thi học kì rồi.
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Đại Việt thời Trần, nhận xét?
Tham khảo
*Sơ đồ:
*Nhận xét:
Qua sơ đồ ta thấy tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị thời Trần được hoàn chỉnh hơn thời Lý, chứng tỏ chế độ tập quyền thời Trần được củng cố chặt chẽ hơn thời Lý.
trình bày chức năng ,nhiêm vụ của các cơ quan quyền lực nhà nước ? Nêu trách nhiêm của công dân.giúp mình với mình đang ôn thi
Trình bày ý nghĩa của GDP, nêu những thành tựu và hạn chế trong tăng trưởng GDP của nước ta?