giúp em bài trong ảnh ạ
giúp em bài 2,3 với ạ,ảnh đầu tiên ạ
Bài 3:
a: Thay x=4 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2\cdot4}{4-9}=\dfrac{8}{-5}=-\dfrac{8}{5}\)
b: Ta có: \(B=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2x+12}{9-x}\)
\(=\dfrac{2x+6\sqrt{x}-5\sqrt{x}+15-2x-12}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)
Em thấy trong bài thơ Mây và Sóng hình ảnh nào đc nói đến, ý nghĩa của những hình ảnh đó? (giúp tớ với, tớ đag cần gấp ạ)
Đề bài : Viết một đoạn văn bàn luận về hình ảnh con cò trong bài ca dao " Con cò mà đi ăn đêm ". Help!! Cần gấp, giúp em với ạ;
Cảm nhận về một hình ảnh cho là đặc sắc trong bài Tràng Giang của huy cận Mn giúp e với em cần gấp ạ
giúp em với ạ
Tìm những từ ngữ, hình ảnh , về các bạn bắt nạt ( trong bài thơ bắt nạt của nguyễn thế hoàng linh
Các câu thơ nếu ứng sự con người với nhau trong bài bắt nạt là
trong hai bài thơ Về thăm mẹ và à ơi tay mẹ lớp 6 em thích bài thơ nào vì sao hãy viết 5-7 câu về hình ảnh đó giúp với ạ cứu cứu
Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con người, ở đây lại được dùng cho “trời”. Vậy là con người xúc động sẽ òa khóc, còn trời xúc động thì “đang yên vậy” sẽ “òa cơn mưa”. Cơn mưa của trời xét trong chỉnh thể bài thơ là một hiện tượng tự nhiên, để sau đó: “Chum tương mẹ đã đậy rồi/ Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”. Song, với một từ “òa”, hình ảnh cơn mưa lúc này không còn chỉ là hiện tượng tự nhiên mà nó đã là một chỉ dấu cho những điều gây xúc động được liệt kê ở phía sau đó như: áo tơi “lủn củn khoác hờ người rơm”, “cái nơm hỏng vành”, … Có thể nói tác giả đã rất khéo dùng hiện tượng tự nhiên để nói lên tình cảm của mình, hay cách khác, tác giả đã ngụ trong cảnh vật cái tình muốn gửi gắm. Bài thơ Về thăm mẹ nếu thiếu từ “òa” sẽ vẫn hay bởi cái nhìn của tác giả về hình ảnh người mẹ và cuộc sống của mẹ bình dị làm xúc động chủ thể trữ tình – người con. Nhưng có thêm từ “òa”, bài thơ đã tạo được điểm sáng về nghệ thuật.
NHỚ TICK NHA
Làm bài văn có bố cục như ảnh tựa bài là phần gạch chân giúp em với ạ
Giúp tớ giải bài trong ảnh với ạ
1. Đoạn trích được trích từ văn bản ''Lặng lẽ Sapa'' của Nguyễn Thành Long.
Em tham khảo:
“Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tác năm 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai. Đây là một truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
2. Suy nghĩ của nhân vật cô kĩ sư. Suy nghĩ ấy có trong hoàn cảnh cô gái được chàng thanh niên tặng một bó hoa.
3.
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
- Trong đoạn văn, hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa” được sử dụng theo biện pháp tu từ: ẩn dụ
- Ý nghĩa: từ những điều mà cô gái đã chứng kiến khi vào thăm nhà của anh thanh niên, cô đã nhận ra và học được rất nhiều bài học giá trị về vẻ đẹp tâm hồn của anh.Chính thái độ lịch sự, lòng mến khách, cởi mở của anh thanh niên khiến cô gái phải noi gương và học hỏi theo.Qua đây, cô gái cũng thấy được những giá trị trong cuộc sống qua công việc của anh thanh niên.
ai giải giúp em toàn bộ bài ở trên ảnh với, trình bày ra giúp em luôn thì càng tốt ạ, em đang cần gấp huhu 🥹
Bài 1:
a, \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\). \(\dfrac{10}{7}\)
= \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{2}{7}\)
= \(\dfrac{20}{21}\)
b, \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{27}{7}\). \(\dfrac{1}{18}\)
= \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{3}{14}\)
= \(\dfrac{31}{84}\)
c, \(\dfrac{3}{10}\). \(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\)
= - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\)
= - \(\dfrac{3}{8}\)
d, - \(\dfrac{4}{9}\): \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{1}{18}\)
= - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{18}\)
= - \(\dfrac{1}{9}\)
e, {[(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2 ] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= {[ (-\(\dfrac{1}{6}\))2 : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= { [\(\dfrac{1}{36}\) : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= { \(\dfrac{1}{72}\) - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
=- \(\dfrac{71}{72}\).\(\dfrac{4}{5}\)
= -\(\dfrac{71}{90}\)
g, [(\(\dfrac{32}{25}\) +1): \(\dfrac{2}{3}\)].(\(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\))2
= [ \(\dfrac{57}{25}\) : \(\dfrac{2}{3}\)].(\(\dfrac{5}{8}\))2
= \(\dfrac{171}{50}\). \(\dfrac{25}{64}\)
= \(\dfrac{171}{28}\)
Hình ảnh nào của Thánh Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em.hãy viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh đó?
Mong mn giúp mk mai mk phải nộp bài rồi.Cảm ơn mn nhiều ạ ^_^
Trong các hình ảnh về Thánh Gióng, có thể chọn một hình ảnh đẹp nhất như:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Em thích hình ảnh này vì nó tượng trưng cho sức mạnh phi thường của Gióng. Khi đất nước cần, mỗi người dân đều sẵn sàng đóng góp công sức cho dân tộc.Một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. Vì khi hoàn thành nhiệm vụ đất nước giao phó, Gióng đã không màng danh l