đóng vai ông bụt kể lại chyện 3 lưỡi rìu
hãy kể lại câu chuyện ba lưỡi rìu bằng lời của ông bụt
Gần khu rừng nọ, một anh tiều phu rất nghèo nhưng thật thà, ngay thẳng. Gia sản của anh ngoài một chiếc rìu sắt để kiếm sống thì chẳng còn thứ gì khác đáng giá. Sáng ấy, như thường lệ chàng vác rìu vào rừng kiếm củi. Vừa chặt được vài nhát thì rìu gãy cán, văng luôn lưỡi rìu xuống dòng sông bên cạnh. Anh tiều phu buồn rầu than vãn: “Ta chỉ có một chiếc rìu để kiếm sống, giờ đã mất, biết sống sao đây!”. Nghe lời than vãn tội nghiệp của anh tiều phu, Tôi biến thành một ông cụ già râu tóc bạc phơ, tay chống gậy xuất hiện an ủi:
- Thôi con đừng buồn nữa! Ta sẽ giúp con tìm lại rìu.
Anh tiều phu chưa hết ngạc nhiên thì tôi đã lặn xuống sông. Lần thứ nhất,tôi vớt lên một cây rìu bằng vàng. Trông nó mới đẹp và quý giá lằm sao! Ánh sáng của nó tỏa ra như một vầng hào quang rực rỡ.Tôi liền hỏi anh tiều phu:
- Rìu này là của con phải không?
- Không! Thưa cụ, cái rìu này không phải của con.
Tôi lại lặn xuống. Lần thứ hai, Tôi vớt lên một cái rìu bằng bạc. Ánh sáng của nó tỏa lấp lánh. Tôi lại hỏi:
- Chắc cái rìu này là của con?
- Thưa cụ, cái này cũng không phải của con.
Như hiểu ý, Tôi lại lặn xuống sông lần nữa. Lần thứ ba, tôi vớt lên một cái rìu bằng sắt. Trông cái rìu cũ kĩ, xấu xí. Tôi tiến lại gần anh tiều phu và đưa chiếc rìu cho anh ngắm nghía thật lâu, rồi anh thưa:
- Đây đúng là chiếc rìu của con vừa đánh rơi!
Tôi tươi cười trao chiếc rìu cho anh tiều phu. Anh quỳ xuống cảm ơn và đưa hai tay đỡ chiếc rìu. Tôi xoa đầu và khen:
- Con là người thật thà! Con không tham lam những gì không phải của mình. Vì thế phần thưởng cho tấm lòng trung thực của con là ba chiếc rìu vừa vớt lên.
- cụ đã giúp con tìm lại chiếc rìu sắt là đủ rồi. Con không dám nhận hai chiếc rìu kia vì nó không phải là của con.
Tôi tốt bụng biến mất để lại ba chiếc rìu cho anh tiều phu. Từ đó, anh tiều phu sống trong sung sướng.
Hãy đọc lại bài thơ: Câu chyện vẽ tranh. Đóng vai bói cá, viết đoạn văn kể lại câu chuyện trong bài thơ.
kể lại chuyện ba lưỡi rìu
Bên bờ dòng sông, một anh tiều phu nghèo đang chăm chỉ đốn củi thì bất ngờ lưỡi rìu của anh bật ra khỏi cán và rơi xuống nước sâu. Anh ta ngồi xuống đất và khóc lóc vì mất đi công cụ chính để làm việc.
Đúng lúc đó, anh nghe thấy tiếng lá rụng phát ra từ đằng sau. Một ông lão già đi từ trong rừng ra hỏi anh ta vì sao lại buồn. Anh tiều phu khóc than rằng lưỡi rìu của anh đã rơi xuống sông và anh ta không thể tiếp tục công việc đốn củi của mình.
Ông lão trấn an anh rằng không có gì phải lo lắng và an ủi anh rằng ông sẽ giúp anh tìm lại được lưỡi rìu. Ông lão đã nhảy xuống sông và lặn một hơi để tìm kiếm lưỡi rìu. Khi ông trở lên bề mặt, tay ông cầm lấy một lưỡi rìu bằng vàng và hỏi anh rằng đó có phải là lưỡi rìu của anh không. Tuy nhiên, anh ta bật khóc và nói rằng đó không phải là của anh.
Ông lão lại lặn xuống sâu để tìm kiếm tiếp và trở lại bề mặt với một lưỡi rìu bằng bạc. Nhưng anh ta lại bị từ chối bởi anh tiều phu. Cuối cùng, ông lão đã lặn xuống sâu lần thứ ba và mang lên một lưỡi rìu bằng sắt. Khi anh tiều phu nhận ra đó là lưỡi rìu của mình, ông lão vui mừng và trao lại cả hai lưỡi rìu cho anh. Ông lão khen ngợi tính chất rất đáng quý của anh ta khi không tham lam và không cố gắng lấy cả ba lưỡi rìu.
5. Kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu chi tiết (Mẫu số 5)
Ngày xưa, có một anh tiều phu tốt bụng, chân thành và siêng năng trong công việc. Với cây rìu, cán tròn bằng gỗ cứng, lưỡi rìu thép sắc bén, anh đi vào rừng đốn củi để kiếm sống hàng ngày.
Một ngày nọ, khi anh đang đốn cây, lưỡi rìu bất ngờ rơi xuống sông. Anh đứng nhìn xuống nước và bỗng thấy một cụ già hiện ra, tóc bạc phơ và khoác chiếc áo choàng màu xanh. Cụ già có gương mặt hồng hào và phúc hậu. Anh kể lại chuyện mất rìu và cụ già nhân hậu đồng cảm với anh, sau đó nói:
- Tôi có thể giúp anh vớt lại lưỡi rìu.
Cụ già giữ nguyên quần áo và nhảy xuống sông để tìm lưỡi rìu. Trong chớp mắt, cụ già trở lại bờ với một lưỡi rìu bằng vàng sáng rực rỡ.
- Đây có phải là rìu của anh không? - Cụ già nhẹ nhàng hỏi.
- Xin lỗi cụ, lưỡi rìu này không phải của tôi.
Cụ già lại nhảy xuống sông và một lần nữa, cụ già mang lên một lưỡi rìu bằng bạc lấp lánh. Cụ lại hỏi:
- Chắc đây là lưỡi rìu quý báu của anh đúng không?
- Xin lỗi cụ, đó là lần đầu tiên tôi thấy lưỡi rìu này.
Cụ già cười vui vẻ.
Cụ già lại nhảy xuống sông và sau một lúc, cụ già giơ lên một lưỡi rìu bằng thép. Anh tiều phu nhìn thấy và hồi hộp reo lên:
- Đó là lưỡi rìu của tôi! Cụ ơi, xin hãy cho tôi cái đó.
Cụ già bước lên bờ và đưa cho anh cả ba lưỡi rìu, nói: "Anh xứng đáng nhận cả ba lưỡi rìu này". Anh vô cùng xúc động, lắc lắc đầu và cảm ơn cụ già. Tuy nhiên, khi anh nhìn lên, cụ già đã biến mất không để lại dấu vết nào.
Ngày xưa, có một anh tiều phu tốt bụng, chân thành và siêng năng trong công việc. Với cây rìu, cán tròn bằng gỗ cứng, lưỡi rìu thép sắc bén, anh đi vào rừng đốn củi để kiếm sống hàng ngày.
Một ngày nọ, khi anh đang đốn cây, lưỡi rìu bất ngờ rơi xuống sông. Anh đứng nhìn xuống nước và bỗng thấy một cụ già hiện ra, tóc bạc phơ và khoác chiếc áo choàng màu xanh. Cụ già có gương mặt hồng hào và phúc hậu. Anh kể lại chuyện mất rìu và cụ già nhân hậu đồng cảm với anh, sau đó nói:
- Tôi có thể giúp anh vớt lại lưỡi rìu.
Cụ già giữ nguyên quần áo và nhảy xuống sông để tìm lưỡi rìu. Trong chớp mắt, cụ già trở lại bờ với một lưỡi rìu bằng vàng sáng rực rỡ.
- Đây có phải là rìu của anh không? - Cụ già nhẹ nhàng hỏi.
- Xin lỗi cụ, lưỡi rìu này không phải của tôi.
Cụ già lại nhảy xuống sông và một lần nữa, cụ già mang lên một lưỡi rìu bằng bạc lấp lánh. Cụ lại hỏi:
- Chắc đây là lưỡi rìu quý báu của anh đúng không?
- Xin lỗi cụ, đó là lần đầu tiên tôi thấy lưỡi rìu này.
Cụ già cười vui vẻ.
Cụ già lại nhảy xuống sông và sau một lúc, cụ già giơ lên một lưỡi rìu bằng thép. Anh tiều phu nhìn thấy và hồi hộp reo lên:
- Đó là lưỡi rìu của tôi! Cụ ơi, xin hãy cho tôi cái đó.
Cụ già bước lên bờ và đưa cho anh cả ba lưỡi rìu, nói: "Anh xứng đáng nhận cả ba lưỡi rìu này". Anh vô cùng xúc động, lắc lắc đầu và cảm ơn cụ già. Tuy nhiên, khi anh nhìn lên, cụ già đã biến mất không để lại dấu vết nào.
1. Đóng vai chị dậu kể lại việc đánh nhau với tên cai lệ
2. Đóng vai người chứng kiến cảnh cai lệ và chị dậu đánh nhau
3. Đóng vai chị Dậu kể lại văn bản tức nước vỡ bờ
4. Đóng vai người chứng kiến lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo
MẤY BẠN GHI DÙM MÌNH KẾT BÀI NHEN KO CẦN LÀM HẾT ĐÂU CHỈ CẦN LÀM MỘT HAY HAI BÀI GÌ CŨNG ĐƯỢC À
Tham khảo!
1.
Tôi đã phải " dứt tình" bán con gái đầu lòng cùng đàn chó để nộp sưu cho chồng, nào ngờ còn phải đóng thêm một suất sưu của chú Hợi - em chồng - đã chết từ năm ngoái. Chồng tôi vẫn đang bị trói, đánh chết đi sống lại nhiều lần và bọn chúng trả anh ấy cho tôi trong tình trạng " thập tử nhất sinh".
Sáng hôm sau vừa tỉnh lại một lát, run rẩy kề bát vào miệng thì bọn cai lệ, người nhà lí trưởng hùng hổ xông vào định trói anh Dậu giải ra đình. Chồng tôi hốt hoảng " lăn đùng ra không nói được câu gì".
Ban đầu, khi thấy bọn đầu trâu mặt ngựa ập vào định lôi anh Dậu đi và đe dọa tính mạng của anh, nhưng bọn chúng chưa hành hung mà chỉ chửi bới, mỉa mai thì tôi vẫn cố gắng van xin tên cai lệ độc ác : Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ! Lúc bọn chúng sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu, định trói anh một lần nữa, tôi đã bắt đầu xám mặt nhưng vẫn cố chịu đựng, níu tay tên cai lệ van nài : Cháu xin ông.
Khi tên cai lệ đấm vào ngực tôi và sấn đến trói anh Dậu thì sự chịu đựng không còn nữa, tức nước vỡ bờ, tôi phản kháng dữ dội. Tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền như tôi, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất .... còn tên người nhà lí trưởng kết cục cũng bị tôi túm tóc, lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
tham khảo:
1, Gia đình tôi vốn thuộc dạng cùng đinh nghèo túng nhất cái làng này, đã không có đủ cơm ăn áo mặc, lại thiếu nhà nước một suất sưu…Mấy hôm nay tôi phải chạy vạy ngược xuôi để kiếm tiền nộp thuế cho chồng - anh Dậu. Đã đến ngày nộp sưu mà tôi vẫn chưa có đủ tiền, thế là cai lệ và người nhà lí trưởng đến đòi nợ và xông vào nhà bắt chồng tôi đang ốm trên giường lôi ra đình…
“Ôi trời ơi!” - tôi thất thần thốt lên một cách đau đớn. Chồng tôi được người ta trả về rũ rượi như một cái xác chết. Tôi hoảng sợ và đau đớn hơn khi gọi mãi nhưng anh ấy chẳng tỉnh, may sao nhờ có bà con xung quanh đến cứu giúp, chồng tôi đã từ từ mở mắt. Nước mắt tôi lăn dài trên má, không hiểu sao người ta lại đối xử với nhau tàn nhẫn như thế.
Bà lão hàng xóm thương tình mang đến cho tôi bát gạo để nấu cháo. Được miếng ăn, tôi luống cuống đi nấu cháo và mang ra cho chồng mình vì anh ấy đã kiệt sức do đòn roi và mấy ngày qua cũng chưa có miếng gì trong bụng. Sức đâu mà chịu nổi. Tôi thầm nghĩ nếu húp xong bát cháo này thì anh Dậu sẽ khỏe lại thôi.
Nhưng cuộc đời quả thật trớ trêu, khi chồng tôi bưng bát cháo lên chưa kịp húp miếng nào thì…”Sầm” - tiếng đập cửa cai lệ và người nhà lí trưởng hùng hổ xông vào nhà. Trước sự hung hăng và dữ tợn ấy, chồng tôi hoảng quá, để bát cháo xuống và lăn đùng ra phản, không nói được câu gì. Nhìn mà xót cho anh ấy, tôi bỗng cảm thấy mình có lỗi….Che giấu sự hoang mang lo sợ của mình, tôi cố gắng bình tĩnh…run run van xin cho mình được khất nợ:
- Nhà cháu đã túng lại còn phải đóng suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bê tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất…
Tôi chưa kịp nói hết câu, tên cai lệ đã trợn ngược hai mắt, thật ghê tởm và đáng sợ, hắn quát xối xả vào mặt tôi như để hả giận. Vì chồng mình, tôi vẫn thiết tha cầu xin, chỉ mong cho mình được khất nợ, qua ngày hôm nay thôi đối với tôi lúc bấy giờ cũng thật nhẹ nhõm…Tên cai lệ vẫn bỏ ngoài tai lời van xin cầu khẩn của tôi, giọng hầm hè hù dọa rồi ra lệnh cho tên người nhà lí trưởng :
- Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia!
Tên người nhà lí trưởng hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, hình như ko dám hành hạ một ng` đang đau ốm, sợ xảy ra chuyện gì... Bỗng đùng đùng, tên cai lệ giật phắt cái sợi dây thừng sầm sập chạy ngay đến chỗ chồng tôi đang nằm định trói gô anh Dậu lại. Tôi vô cùng hoảng sợ và xám mặt, vội vàng chạy lại đỡ lấy tay hắn mà cầu xin:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
Bất ngờ hắn bịch vào ngực tôi mấy phát đau đớn và nói như hét:
- Tha này! Tha này!
Dường như chưa đủ để thỏa mãn thói tàn ác,hành hạ người khác, hắn lại sấn đến để trói chồng tôi. Đối với tôi, chồng con là tất cả, tôi có thể chịu đau đớn tủi nhục đến mấy cũng được nhưng không thể đứng nhìn chồng con bị hành hạ tàn nhẫn như thế. Tức quá không thể nhịn được, tôi đành liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Hắn vẫn không vừa, liền tát vào mặt tôi một cái mạnh như búa bổ rồi cứ sấn đến chỗ anh Dậu…Bị dồn nén đến mức đường cùng,đã đến nước này rồi, tôi không thể chịu được nữa, dùng cái tình để van xin cũng không được, dùng cái lý cũng không thể nào khất nợ dù chỉ một ngày…Tôi thấy mình đã quá cam chịu nhẫn nhục, nghiến hai hàm răng, tôi quát:
- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!
Tên cai lệ vẫn hung hãn bước tới chỗ chồng tôi. Bất giác, tôi túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa, bịch cho mấy phát vào bụng. Tôi vớ được cây gậy của hắn, hai bên giằng co nhau, áp vào vật nhau rồi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Dường như sức lẻo khoẻo của những người nghiện ngập lại không bằng được với sức của người đàn bà lực điền như tôi, nhất là trong khi lòng ngập nỗi oan ức, căm phẫn.
Tôi vẫn chưa nguôi cơn giận, cứ nghĩ đến cảnh chồng mình sắp bị hành hạ là ruột gan cứ như nóng lên, bất chấp hậu quả ra sau tôi cũng không sợ, lúc này tôi không còn thấy sợ, dẫu tôi cũng thừa biết rằng đụng tới cai lệ và người nhà lí trưởng cứ như đụng với “trời”, sẽ không sống được bình yên nhưng biết làm sao đây! Tôi đã nhịn quá nhiều và đã đến lúc không thể nhịn được nữa…
Chồng tôi thấy vậy cũng sợ, hình như anh ấy đang định nói điều gì với tôi nhưng vì mệt quá, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
Tôi thẳng thừng và dứt khoát mãnh liệt:
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được.
Em tham khảo nhé:
Đề 2:
Tôi là hàng xóm của gia đình chị Dậu, cũng là một người nông dân nghèo, thân phận thấp cổ bé họng. Gia đình chị lại thuộc "nhất nhì trong hạng cùng đinh" của làng quê nghèo này. Hôm trước anh Dậu bị bọn cai vệ đánh cho bất tỉnh, đang về nhà chuẩn bị ăn cháo thì lại bị bọn chúng đến đòi thêm sưu thuế. Trông bọn chúng mới dữ tợn làm sao? Tôi thấy chị Dậu thì cuống quít van xin rồi giả thích với bọn cai lệ. Nhưng dường như chúng khồn chouj nghe mà quát tháo và đánh lại chị Dậu. Thây chúng chuẩn bị sấn đến để trói anh Dậu, chị Dậu bèn liều mạng cự lại:
- "Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!"
Bọn cai lệ bất nhân kia thấy thế chẳng thương tình đánh "bốp vào mặt chị" rồi nhảy phắt đến bên anh Dậu. Đúng là tức nước thì phải vỡ bờ, chị nghiến hàm răng gằn lên:
- "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!"
Có lẽ bằng với sức mạnh của tình yêu thương và lòng căm thù, chị Dậu đã đứng kên đánh lại tên cai lệ khiến hắn ngã nhào xuống đất. Chị Dậu chỉ là một người phụ nữ bình thường, chân yếu tay mềm mà lại đánh bại được mấy bọn cai lệ. Đúng là trong chị luôn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt. Tôi thấy rất hả hê nhưng lại càng lo cho chị Dậu hơn. Đánh bọn chúng rồi thì lại càng khổ hơn. Nhưng chị Dậu rất dắn dỏi mạnh mẽ cương quyết:
- "Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...."
Thật vậy, người nông dân chúng tôi bị dồn vào mức đường cùng thì chỉ có cách đứng lên đấu tranh chống lại thế lực xấu vì cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đề 3:
Gia đình tôi vốn thuộc dạng cùng đinh nghèo túng nhất cái làng này, đã không có đủ cơm ăn áo mặc, lại thiếu nhà nước một suất sưu…Mấy hôm nay tôi phải chạy vạy ngược xuôi để kiếm tiền nộp thuế cho chồng - anh Dậu. Đã đến ngày nộp sưu mà tôi vẫn chưa có đủ tiền, thế là cai lệ và người nhà lí trưởng đến đòi nợ và xông vào nhà bắt chồng tôi đang ốm trên giường lôi ra đình…
“Ôi trời ơi!” - tôi thất thần thốt lên một cách đau đớn. Chồng tôi được người ta trả về rũ rượi như một cái xác chết. Tôi hoảng sợ và đau đớn hơn khi gọi mãi nhưng anh ấy chẳng tỉnh, may sao nhờ có bà con xung quanh đến cứu giúp, chồng tôi đã từ từ mở mắt. Nước mắt tôi lăn dài trên má, không hiểu sao người ta lại đối xử với nhau tàn nhẫn như thế.
Bà lão hàng xóm thương tình mang đến cho tôi bát gạo để nấu cháo. Được miếng ăn, tôi luống cuống đi nấu cháo và mang ra cho chồng mình vì anh ấy đã kiệt sức do đòn roi và mấy ngày qua cũng chưa có miếng gì trong bụng. Sức đâu mà chịu nổi. Tôi thầm nghĩ nếu húp xong bát cháo này thì anh Dậu sẽ khỏe lại thôi.
Nhưng cuộc đời quả thật trớ trêu, khi chồng tôi bưng bát cháo lên chưa kịp húp miếng nào thì…”Sầm” - tiếng đập cửa cai lệ và người nhà lí trưởng hùng hổ xông vào nhà. Trước sự hung hăng và dữ tợn ấy, chồng tôi hoảng quá, để bát cháo xuống và lăn đùng ra phản, không nói được câu gì. Nhìn mà xót cho anh ấy, tôi bỗng cảm thấy mình có lỗi….Che giấu sự hoang mang lo sợ của mình, tôi cố gắng bình tĩnh…run run van xin cho mình được khất nợ:
- Nhà cháu đã túng lại còn phải đóng suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bê tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất…
Tôi chưa kịp nói hết câu, tên cai lệ đã trợn ngược hai mắt, thật ghê tởm và đáng sợ, hắn quát xối xả vào mặt tôi như để hả giận. Vì chồng mình, tôi vẫn thiết tha cầu xin, chỉ mong cho mình được khất nợ, qua ngày hôm nay thôi đối với tôi lúc bấy giờ cũng thật nhẹ nhõm…Tên cai lệ vẫn bỏ ngoài tai lời van xin cầu khẩn của tôi, giọng hầm hè hù dọa rồi ra lệnh cho tên người nhà lí trưởng :
- Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia!
Tên người nhà lí trưởng hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, hình như ko dám hành hạ một ng` đang đau ốm, sợ xảy ra chuyện gì... Bỗng đùng đùng, tên cai lệ giật phắt cái sợi dây thừng sầm sập chạy ngay đến chỗ chồng tôi đang nằm định trói gô anh Dậu lại. Tôi vô cùng hoảng sợ và xám mặt, vội vàng chạy lại đỡ lấy tay hắn mà cầu xin:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
Bất ngờ hắn bịch vào ngực tôi mấy phát đau đớn và nói như hét:
- Tha này! Tha này!
Dường như chưa đủ để thỏa mãn thói tàn ác,hành hạ người khác, hắn lại sấn đến để trói chồng tôi. Đối với tôi, chồng con là tất cả, tôi có thể chịu đau đớn tủi nhục đến mấy cũng được nhưng không thể đứng nhìn chồng con bị hành hạ tàn nhẫn như thế. Tức quá không thể nhịn được, tôi đành liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Hắn vẫn không vừa, liền tát vào mặt tôi một cái mạnh như búa bổ rồi cứ sấn đến chỗ anh Dậu…Bị dồn nén đến mức đường cùng,đã đến nước này rồi, tôi không thể chịu được nữa, dùng cái tình để van xin cũng không được, dùng cái lý cũng không thể nào khất nợ dù chỉ một ngày…Tôi thấy mình đã quá cam chịu nhẫn nhục, nghiến hai hàm răng, tôi quát:
- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!
Tên cai lệ vẫn hung hãn bước tới chỗ chồng tôi. Bất giác, tôi túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa, bịch cho mấy phát vào bụng. Tôi vớ được cây gậy của hắn, hai bên giằng co nhau, áp vào vật nhau rồi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Dường như sức lẻo khoẻo của những người nghiện ngập lại không bằng được với sức của người đàn bà lực điền như tôi, nhất là trong khi lòng ngập nỗi oan ức, căm phẫn.
Tôi vẫn chưa nguôi cơn giận, cứ nghĩ đến cảnh chồng mình sắp bị hành hạ là ruột gan cứ như nóng lên, bất chấp hậu quả ra sau tôi cũng không sợ, lúc này tôi không còn thấy sợ, dẫu tôi cũng thừa biết rằng đụng tới cai lệ và người nhà lí trưởng cứ như đụng với “trời”, sẽ không sống được bình yên nhưng biết làm sao đây! Tôi đã nhịn quá nhiều và đã đến lúc không thể nhịn được nữa…
Chồng tôi thấy vậy cũng sợ, hình như anh ấy đang định nói điều gì với tôi nhưng vì mệt quá, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
Tôi thẳng thừng và dứt khoát mãnh liệt:
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được.
Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu (SGK TV4 trang 64 tập 1)
1. Bức tranh 1: Thuở xưa có một chàng trai nghèo cha mẹ mất sớm. Chàng làm nghê đốn củi để kiếm sống. Một hôm đang đốn củi không may lưỡi rìu văng xuống sông.
2. Bức tranh 2: Chàng buồn bã thất vọng ,nước mặt chàng tuôn ra. Bỗng nhiên có một cụ già xuất hiện hứa sẽ vớt lưỡi rìu lên cho chàng
3. Bức tranh 3: Lần thứ nhất cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng vàng
4. Bức tranh 4: Lần thứ hai cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng bạc
5. Bức tranh 5: Lần thứ ba cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng sắt
6. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng cho chàng ba lưỡi rìu
Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu (SGK TV4 trang 64 tập 1)
1. Bức tranh 1: Thuở xưa có một chàng trai nghèo cha mẹ mất sớm. Chàng làm nghê đốn củi để kiếm sống. Một hôm đang đốn củi không may lưỡi rìu văng xuống sông.
2. Bức tranh 2: Chàng buồn bã thất vọng ,nước mặt chàng tuôn ra. Bỗng nhiên có một cụ già xuất hiện hứa sẽ vớt lưỡi rìu lên cho chàng
3. Bức tranh 3: Lần thứ nhất cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng vàng
4. Bức tranh 4: Lần thứ hai cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng bạc
5. Bức tranh 5: Lần thứ ba cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng sắt
6. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng cho chàng ba lưỡi rìu
Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu (SGK TV4 trang 64 tập 1)
1. Bức tranh 1: Thuở xưa có một chàng trai nghèo cha mẹ mất sớm. Chàng làm nghê đốn củi để kiếm sống. Một hôm đang đốn củi không may lưỡi rìu văng xuống sông.
2. Bức tranh 2: Chàng buồn bã thất vọng ,nước mặt chàng tuôn ra. Bỗng nhiên có một cụ già xuất hiện hứa sẽ vớt lưỡi rìu lên cho chàng
3. Bức tranh 3: Lần thứ nhất cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng vàng
4. Bức tranh 4: Lần thứ hai cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng bạc
5. Bức tranh 5: Lần thứ ba cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng sắt
6. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng cho chàng ba lưỡi rìu
liên quan đến bài sọ dừa
(1)đóng vai sọ dừa kể lại chuyện
(2)đóng vai ng chị của vk sọ dừa kể
(3đóng vai vợ sọ dừa
(4)đóng vai mama sọ dừa kể lại chuyện
(5) đóng vai phú ông kể lại chuyênj
THANK YOU
Đóng vai ông lão kể lại truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng"
refer
Tôi là một người dân chài vùng biển, năm nay cũng gần sáu mươi tuổi, tôi sống cùng lão chồng già của mình. Gia đình tuy không khá giả nhưng đầm ấm. Ngày ngày, tôi ở nhà chăm lợn, trồng rau, vá lưới, chồng ra biển đánh cá hòng kiếm bữa cơm, có khi nhiều thì đem bán lấy tiền đong gạo. Cuộc sống cứ thế qua ngày, chẳng giàu sang, phú quý nhưng bình yên bên những người hàng xóm.
Một hôm, khi tôi đang ngồi vá lưới trước sân nhà, thì lão già đi thả về, trông lão có vẻ hồ hởi, vui mừng lắm. Nhìn lão, tôi hỏi:
-Hôm nay có gì vui mà ông phấn khởi thế ?
Tôi vừa dứt lời, lão kể:
- Hôm nay tôi gặp chuyện kì lạ lắm bà ạ. Cả buổi sáng tôi quăng chài kéo lưới nhưng không bắt được bất cứ con cá nào, tôi chán nản quyết quăng mẻ cuối thì giăng được một con cá vàng. Kì lạ thay, khi tôi gỡ cá vàng ra khỏi lưới, thì nó cất tiếng van xin thảm thiết:
- Ông lão ơi, ông lão, ông thương tình mà tha cho tôi để tôi được trở về với chốn biển cả. Tôi hứa sẽ đền lại cho lão xứng đáng, ông muốn gì tôi cũng sẽ đáp ứng lão. Xin hãy ban ơn, ban phước mà tha cho tôi.
Nghe nó nói vậy, tôi vừa ngạc nhiên vừa xúc động. Rồi không do dự, tôi quyết định thả nó ra mà không cần chút báo đáp nào. Lòng tôi thấy vui mừng và an nhiên vô cùng.
Nghe lão kể chuyện, lòng tôi cứ nôn nao khó tả. Cái lão già khốn kiếp này thật là ngu ngốc mà. Lòng tham nổi lên, tôi không kiềm chế được mà mắng lão tới tấp:
- Ông không thấy mình khốn khổ lắm à, nhà cửa thì rách nát, đến cái máng lợn ăn cũng sứt mẻ, khổ cực. Ít ra cũng nên đòi hỏi chút báo đáp, ân huệ chứ. Lão mới có chừng ấy tuổi mà lẩm cẩm thế à, miếng ăn tới nơi còn không biết tận dụng. Ông hãy mau ra biển mà xin cái máng lợn ăn mới đi, tôi chịu không nổi cái sự ngốc nghếch của ông rồi đấy.
Nghe xong lời quát, lão rơm rớm nước mắt, bần thần ra biển xin cá vàng. Tôi ở nhà mong đợi, bởi tôi nghĩ nếu cá vàng đã nói thế thì chắc chắn là có phép lạ, điều đó sẽ giúp ích rất nhiều cho cuộc sống của vợ chồng tôi.
Đang chăm chú nghĩ thì bỗng có luồng sáng xuất hiện, một cái máng lợn mới thấy thế cho cái máng lợn cũ hiện ra. Lúc ấy chồng tôi cũng vừa về, lão lật đật chạy vào xem cái máng lợn mới, ra vẻ hài lòng, thích thú. Lúc này, tôi lại nghĩ nếu con cá vàng có phép thuật lớn như vậy, mình không thể sống trong căn nhà nghèo khổ, rách nát này được. Đây là cơ hội đổi đời. Tôi bèn nói với chồng:
- Ông mau mau ra xin con cá ấy một ngôi nhà thật mới thật đẹp và lộng lẫy đi. Chẳng lẽ cứ sống cực khổ như thế này mãi.
Lão chồng tôi nghe xong, giật mình bảo:
-Thôi bà ạ, cá vàng hứa trả ơn ta nó cũng trả rồi, mình cũng sống thế này bao năm có quản gì mà bà lo lắng.
Tôi mắng lão:
- Ông không biết nắm bắt cơ hội à, nhanh nhanh đi đi, đừng vòng vo chi thêm nữa, ý tôi đã quyết.
Thế là ông chồng tôi lại nhanh chóng ra biển. Tôi ở nhà mong đợi điều kỳ diệu sắp đến, vài phút sau, căn nhà tồi tàn cũ nát được khoác lên một vẻ mới khang trang, xa hoa, lộng lẫy. Tiện nghi đầy đủ, giàn hoa trước cổng vô cùng xinh đẹp, chưa bao giờ tôi được sống trong một căn nhà tuyệt vời như thế này. Tôi say sưa hưởng thụ tất cả những gì trước mắt mình mà không màng lo nghĩ tới xung quanh. Nhưng trong phút chốc, lòng tham của tôi lại nổi lên, tôi không thể ngừng ước muốn những thứ lớn lao hơn nữa. Tôi muốn mình được cung phụng, được có kẻ hầu người hạ, được là một nữ hoàng khiến bao kẻ phải sụp lạy, cúi đầu. Lúc này đây, trong tôi chỉ còn lại lòng tham và sự ích kỷ, dường như những phù phiếm xa hoa đã cướp mất đi lý trí của tôi, khiến tôi quên đi người chồng tình nghĩa bấy lâu cùng mình chung sống, một người như tôi sao lại lấy cái gã nghèo hèn, bẩn thỉu kia làm chồng cơ chứ?
Rồi tôi nhìn lão chồng tôi đầy không bỉ mà nói:
-Lão kia, ông hãy ra nói với cá vàng hãy để ta được làm nhất phẩm phu nhân. Nhanh lên, đừng để ta tức điên lên nữa.!
Ông chồng nhìn tôi bằng ánh mắt đầy phẫn nộ và tràn trề thất vọng: - Bà điên rồi sao? Sống trong nhung lụa thế chưa thoả mãn bà sao? Tại sao lại có suy nghĩ điên rồ như thế chứ?
Tôi nghe xong không nuốt cơn tức, lên giọng:
-Nhanh đi đi, đừng lắm lời.
Rồi lão ngậm ngùi một mình ra biển gọi cá vàng. Được cá vàng chấp thuận lời đề nghị, tôi trở thành một nhân phẩm phu nhân như ý. Bộ quần áo sang trọng, đôi hài đắt tiền, vàng bạc đeo lên người không biết bao nhiêu cho kể. Tôi sung sướng hết thảy, bao nô nhân hầu hạ cứ bận rộn khắp nhà, ai cũng phải nghiêng mình cúi đầu, thật hả hê, hãnh diện. Lão chồng cũng nhìn tôi thụp lạy:
- Kính thưa nhất phẩm phu nhân, chắc hẳn người đã hài lòng rồi nhỉ? Không để lão ta nói thêm câu nào, cơn giận sôi lên, tôi sai bọn gia nhân đẩy lao ra chuồng ngựa dọn dẹp. Từ đấy, tôi sống trong sự giàu sang phú quý, còn lão chồng bị tôi đày đọa như một người ở trong chính ngôi nhà này. Với tôi, đó là sự trừng phạt đích đáng cho tội ngu dốt và nhu nhược của lão.
Sau một thời gian, chán cảnh làm phu nhân, tôi bèn sai người gọi lão tới và ra lệnh:
- Lão già kia, giờ ta muốn trở thành nữ hoàng của vương quốc để cai trị một cõi này. Ngươi mau ra biển và bảo với con cá vàng kia đi, không thì đừng trách ta độc ác.
Lão chồng nghe xong thì tay chay bủn rủn. Lão hét lên trong tuyệt vọng:
- Mụ điên thật rồi! Đừng tác oai, tác quái thêm nữa, tỉnh táo lại đi!
Tôi không hề bận tâm đến những lời lão nói, sai người đuổi lao ra biển. Một lúc sau, từ ngôi nhà tráng lệ đã trở thành một cung điện nguy nga, tôi một bước lên ngôi nữ hoàng, tổ chức tiệc tùng ăn chơi trong cùng điện. Bao binh lính, thị vệ vây quanh, cuộc sống nữ hoàng quả thật rất sung sướng, chưa bao giờ tôi trải qua cảm giác này, tôi lấy làm tự đắc lắm.
Nhưng rồi cũng nhanh chóng chán nản, tôi ôm mộng trở thành một Long Vương ngự trị dưới Long Cung để con cá vàng kia hầu hạ. Tôi gọi lão chồng già ngu muội tới và ra lệnh cho lão ra biển nói với cá vàng lời đề nghị đó. Khi lão vừa ra đi, trong lòng tôi chắc mẩm sẽ được toại nguyện, đầu suy nghĩ nhiều cách để hành hạ con cá vàng kia và lão già. Nhưng không ngờ, vừa hay trong chớp mắt tất cả đã biến mất, trước mắt tôi giờ chỉ còn chiếc máng lợn sứt mẻ và ngôi nhà tồi tàn. Tôi thét lên trong vô vọng, tất cả đã mất hết, bao nhiêu của cải, quyền lực chẳng còn gì cả. Nước mắt giàn giụa, tiếc nuối, đau lòng, hối hận khôn xiết. Tôi bần thần chán nản, lặng lẽ bên xó bếp. Lão chồng tôi cũng vừa về tới, thấy cảnh này lão chỉ lắc đầu ngán ngẩm mà không nói gì.
Một hồi lâu, lão nhìn tôi ân cần bảo:
-Thôi bà ạ, nghèo thì mình sống theo cách của người nghèo, cố gắng rồi mọi chuyện cũng qua. Tôi tựa đầu vào vai lão mà khóc sụt sùi, lão chưa bao giờ ruồng bỏ tôi cả, dù cho tôi có tàn nhẫn đến thế nào cuối cùng lão vẫn là người bên cạnh động viên , bảo vệ tôi. Tôi thật sự thấy có lỗi và buồn vô tận, chỉ vì sự ích kỉ và lòng tham, chưa bao giờ thoả mãn với những gì mình đang có mà cuối cùng phải nhận lấy kết cục bi thảm. Đó là một bài học trong đời, sau cùng, tôi hiểu được rằng, những của cải do chính bàn tay và lao động của mình làm ra mới bền vững và tồn tại mãi, điều mà mình xứng đáng có được phải xuất phát từ tấm lòng của một người thiện lương.
tham khảo
Vợ chồng tôi sinh sống ngay trên bờ biển. Suốt ngày tôi đi đánh cá còn bà lão ở nhà kéo sợi. Cuộc sông của chúng tôi tuy nghèo nhưng hạnh phúc. Tôi chẳng ước ao gì hơn khi gần cuối đời được sống thanh thản. Song sự đời đâu chiều theo ý muốn của con người dù họ đã cam chịu. Có một chuyện xảy ra khiến cho đến bây giờ tôi vân còn nhớ mãi.
Hôm đó tôi ra biển đánh cá, vợ tôi ở nhà kéo sợi như thường lệ. Tôi thả lưới lần đầu tiên chỉ thấy rong biển, lần thứ hai trong lưới chỉ có một con cá vàng. Tôi định bắt con cá thì… lạ chưa, cá cất tiếng kêu vang:
- Ông lão ơi! Ông sinh phúc thả tôi xuống biển, tôi sẽ đền ơn ông, ông muốn gì cũng được!
Tôi rất ngạc nhiên, từ thuở cha sinh mẹ đẻ đến nay tôi chưa bao giờ thấy một con cá nào biết nói như vậy, song tôi vẫn thả nó xuống biển và nói:
- Trời phù hộ cho người, ngươi trở về biển khơi mà vùng vẫy. Ta không đòi gì cả, ta cũng chẳng cần gì!
Về nhà tôi đem chuyện đó kể cho vợ tôi nghe, không ngờ bà lão mắng:
- Đồ ngốc, sao không bắt con cá vàng đền cái gì? Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? Cái máng nhà ta gần vỡ rồi!
Tôi nghĩ cũng phải, liền di ra biển, biển gợn sóng êm ả. Tôi cất tiếng gọi, cá vang bơi lên hoi:
- Ông lão ơi, ông cần gì thế?
Tôi chào và nói:
- Vợ tôi muốn một cái máng mới, cái máng nhà tôi đã sứt mẻ cả rồi. Cá trả lời:
- Ông lão cứ về đi, đừng băn khoăn gì cả. Tôi sẽ giúp ông, ông sẽ có một cái máng mới.
Tôi về đến nhà, vợ tôi đã có cái máng mới thật, nhưng vừa trông thấy mặt tôi, mụ đã quát to:
- Đồ ngu, đòi một cái máng thật à? Một cái máng thì thấm vào dâu, đi tìm con cá đòi mọt cái nhà to và đẹp.
Thế rồi mụ càu nhàu, té tát mãi, không chịu được tôi đành đi ra biển. Biển xanh dã nổi sóng. Tôi cất tiếng gọi cá, cá bơi lên hỏi:
- Ông lão ơi! Ông cần gì thế?
Tôi cúi đầu và nói:
- Cá ơi, giúp tôi với! Mụ vợ mắng tôi nhiều hơn, chẳng để tôi yên chút nào. Mụ đòi mọt tòa nhà đẹp.
Cá vàng đáp ngay:
- Ông lão đừng băn khoăn quá! Cứ về đi! Ông sẽ có một tòa nhà to và đẹp.
Trở về nhà, tôi đã thấy mụ vợ ngồi chễm chệ trong căn nhà mới như lời hứa của cá vàng.
Nhưng cũng ngay lập tức, mụ nổi trận lôi đình bắt tôi quay trở lại đòi cho mụ được lam nhất phẩm phu nhân.
“Mụ thì làm sao có thể thành nhất phẩm phu nhân được kia chứ”, tôi thầm nghĩ. Nhưng vốn đã quen chịu đựng, tôi vẫn đi ra biển. Không ngờ theo yêu cầu của tôi, cá vàng đã làm cho mụ được như ý.
Khổ nỗi tôi bị đuổi ra khỏi tòa dinh thự trở thành người quét chuồng ngựa cho vợ từ ngày mụ chán làm Nhất phẩm phu nhân mà đòi tôi xin ca bằng được cho mụ làm Nữ hoàng.
Được ít tuần làm Nữ hoàng thấy chán, mụ lại gọi tôi đến và bảo:
- Mày đi tìm con cá vàng và bảo nó là tao không muốn làm Nữ hoàng nữa, tao muốn làm Long Vương ngự trên biển, để bắt con cá vàng hầu hạ theo ý muốn của tao!
Lúc này tôi đã ở vào thế không dám trái ý. Tôi đành lủi thủi đi ra bờ biển. Một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. Tôi run run gọi con cá vàng. Con cá bơi lên hoi:
- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?
Tôi cúi đầu chào con cá và nói:
- Cá ơi giúp tôi với! Thương tôi với. Tôi sống làm sao được với mụ vợ quái ác này! Bây giờ mụ ấy không muốn là Nữ hoàng nữa, mụ ấy muốn làm Long Vương để bắt cá vàng phải hầu hạ làm theo ý muốn của mụ.
Vừa nghe nói, cá vàng lặng lẽ lặn mất tăm. Tôi chờ mãi vẫn chẳng thấy cá vàng trở lại. Đợi mãi, đợi mai, tôi đành phải quay về, trong lòng vô cùng lo lắng khi nghi đến sự giận dữ còn đáng sợ hơn bão biển.
Nhưng lạ chưa, về đến nơi, tất cả lâu đài nguy nga tôi đã cầu xin cá vàng đều biển mất. Trước mắt tôi là túp lều trành nát khi xưa và mụ vợ đang ngồi quay sợi bên cái mắng lợn ăn sứt mẻ.
Tội chợt bừng tỉnh. Chỉ tại mụ vợ tham lam vô độ còn tôi thì từ ông chồng nhu nhược thành kẻ nổ lệ mới nên cơ sự này.
Nhìn thấy tôi, mụ vợ tôi chẳng nói gì, cứ cúi đầu kéo sợi. Tôi cầu trời cho mụ trở lại hiền lành như cũ, dể tôi trở lại làm chồng và vợ chồng tôi lại được sống thanh thản như xưa.
Tham khảo:
Vợ chồng tôi sinh sống ngay trên bờ biển. Suốt ngày tôi đi đánh cá còn bà lão ở nhà kéo sợi. Cuộc sông của chúng tôi tuy nghèo nhưng hạnh phúc. Tôi chẳng ước ao gì hơn khi gần cuối đời được sống thanh thản. Song sự đời đâu chiều theo ý muốn của con người dù họ đã cam chịu. Có một chuyện xảy ra khiến cho đến bây giờ tôi vân còn nhớ mãi.
Hôm đó tôi ra biển đánh cá, vợ tôi ở nhà kéo sợi như thường lệ. Tôi thả lưới lần đầu tiên chỉ thấy rong biển, lần thứ hai trong lưới chỉ có một con cá vàng. Tôi định bắt con cá thì… lạ chưa, cá cất tiếng kêu vang:
- Ông lão ơi! Ông sinh phúc thả tôi xuống biển, tôi sẽ đền ơn ông, ông muốn gì cũng được!
Tôi rất ngạc nhiên, từ thuở cha sinh mẹ đẻ đến nay tôi chưa bao giờ thấy một con cá nào biết nói như vậy, song tôi vẫn thả nó xuống biển và nói:
- Trời phù hộ cho người, ngươi trở về biển khơi mà vùng vẫy. Ta không đòi gì cả, ta cũng chẳng cần gì!
Về nhà tôi đem chuyện đó kể cho vợ tôi nghe, không ngờ bà lão mắng:
- Đồ ngốc, sao không bắt con cá vàng đền cái gì? Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? Cái máng nhà ta gần vỡ rồi!
Tôi nghĩ cũng phải, liền di ra biển, biển gợn sóng êm ả. Tôi cất tiếng gọi, cá vang bơi lên hỏi:
- Ông lão ơi, ông cần gì thế?
Tôi chào và nói:
- Vợ tôi muốn một cái máng mới, cái máng nhà tôi đã sứt mẻ cả rồi. Cá trả lời:
- Ông lão cứ về đi, đừng băn khoăn gì cả. Tôi sẽ giúp ông, ông sẽ có một cái máng mới.
Tôi về đến nhà, vợ tôi đã có cái máng mới thật, nhưng vừa trông thấy mặt tôi, mụ đã quát to:
- Đồ ngu, đòi một cái máng thật à? Một cái máng thì thấm vào dâu, đi tìm con cá đòi mọt cái nhà to và đẹp.
Thế rồi mụ càu nhàu, té tát mãi, không chịu được tôi đành đi ra biển. Biển xanh dã nổi sóng. Tôi cất tiếng gọi cá, cá bơi lên hỏi:
- Ông lão ơi! Ông cần gì thế?
Tôi cúi đầu và nói:
- Cá ơi, giúp tôi với! Mụ vợ mắng tôi nhiều hơn, chẳng để tôi yên chút nào. Mụ đòi mọt tòa nhà đẹp.
Cá vàng đáp ngay:
- Ông lão đừng băn khoăn quá! Cứ về đi! Ông sẽ có một tòa nhà to và đẹp.
Trở về nhà, tôi đã thấy mụ vợ ngồi chễm chệ trong căn nhà mới như lời hứa của cá vàng.
Nhưng cũng ngay lập tức, mụ nổi trận lôi đình bắt tôi quay trở lại đòi cho mụ được lam nhất phẩm phu nhân.
“Mụ thì làm sao có thể thành nhất phẩm phu nhân được kia chứ”, tôi thầm nghĩ. Nhưng vốn đã quen chịu đựng, tôi vẫn đi ra biển. Không ngờ theo yêu cầu của tôi, cá vàng đã làm cho mụ được như ý.
Khổ nỗi tôi bị đuổi ra khỏi tòa dinh thự trở thành người quét chuồng ngựa cho vợ từ ngày mụ chán làm Nhất phẩm phu nhân mà đòi tôi xin ca bằng được cho mụ làm Nữ hoàng.
Được ít tuần làm Nữ hoàng thấy chán, mụ lại gọi tôi đến và bảo:
- Mày đi tìm con cá vàng và bảo nó là tao không muốn làm Nữ hoàng nữa, tao muốn làm Long Vương ngự trên biển, để bắt con cá vàng hầu hạ theo ý muốn của tao!
Lúc này tôi đã ở vào thế không dám trái ý. Tôi đành lủi thủi đi ra bờ biển. Một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. Tôi run run gọi con cá vàng. Con cá bơi lên hoi:
- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?
Tôi cúi đầu chào con cá và nói:
- Cá ơi giúp tôi với! Thương tôi với. Tôi sống làm sao được với mụ vợ quái ác này! Bây giờ mụ ấy không muốn là Nữ hoàng nữa, mụ ấy muốn làm Long Vương để bắt cá vàng phải hầu hạ làm theo ý muốn của mụ.
Vừa nghe nói, cá vàng lặng lẽ lặn mất tăm. Tôi chờ mãi vẫn chẳng thấy cá vàng trở lại. Đợi mãi, đợi mai, tôi đành phải quay về, trong lòng vô cùng lo lắng khi nghi đến sự giận dữ còn đáng sợ hơn bão biển.
Nhưng lạ chưa, về đến nơi, tất cả lâu đài nguy nga tôi đã cầu xin cá vàng đều biển mất. Trước mắt tôi là túp lều trành nát khi xưa và mụ vợ đang ngồi quay sợi bên cái mắng lợn ăn sứt mẻ.
Tội chợt bừng tỉnh. Chỉ tại mụ vợ tham lam vô độ còn tôi thì từ ông chồng nhu nhược thành kẻ nổ lệ mới nên cơ sự này.
Nhìn thấy tôi, mụ vợ tôi chẳng nói gì, cứ cúi đầu kéo sợi. Tôi cầu trời cho mụ trở lại hiền lành như cũ, dể tôi trở lại làm chồng và vợ chồng tôi lại được sống thanh thản như xưa.
Chúc bạn học tốt!
Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh của truyện Ba lưỡi rìu thành một đoạn văn kể chuyện. Ghi vào chỗ trống nội dung từng đoạn văn.Chú ý :
- Hình dạng đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn (Các nhân vật làm gì? Các nhân vật nói gì ?)
- Miêu tả (ngoại hình các nhân vật; lưỡi rìu vàng, rìu bạc, rìu sắt).
Đoạn 1: một chàng tiểu phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
Đoạn 2: Một cụ già xuất hiện và hứa sẽ vớt giúp.
Đoạn 3: Lần thứ nhất, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng.
Đoạn 4: Lần thứ hai, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc.
Đoạn 5: Lần thứ ba, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt.
Đoạn 6: Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu.
Đoạn 1: Ngày xưa, có một chàng tiều phu nghèo, gia sản chẳng có gì ngoài lưỡi rìu sắt. Một hôm, chàng vào rừng đốn củi. Vừa đốn được mấy bó thì lưỡi rìu gãy cán, văng xuống sông. Chàng tiều phu buồn rầu ngồi than. Ta chẳng có gì ngoài lưỡi rìu này, mất nó rồi ta lấy gì kiếm sống ?
Đoạn 2: Bỗng nhiên một cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt rất hiền từ hiện ra an ủi chàng trai. Cụ già bảo: Con đừng buồn nữa, ta sẽ giúp con vớt lưỡi rìu lên, chàng tiều phu mừng lắm. Chàng chắp tay cảm ơn cụ già.
Đoạn 3: Cụ già bèn lặn xuống đáy sông. Một lúc sau cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng, đưa cho chàng tiều phu và nói "Lưỡi rìu của con đây". Chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu vàng rồi thật thà đáp : "Dạ thưa, đây không phải là rìu của con".
Đoạn 4: Lần thứ hai, cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc sáng lấp lánh. Nhưng chàng trai vẫn lắc đầu, xua tay và nói "Cụ ơi, lưỡi rìu này cũng không phải là rìu của con".
Đoạn 5: Cụ hỏi "Lưỡi rìu này có phải của con không ?" Chàng trai nhìn thấy lưỡi rìu mắt sáng lên, mừng rỡ vô cùng và nói : “Dạ đây mới đúng là lưỡi rìu của con".
Đoạn 6: Cụ già nhìn chàng tiều phu bằng ánh mắt trìu mến và nói. "Khá khen cho con là người trung thực, thật thà. Ta tặng cho con cả ba lưỡi rìu". Chàng trai cảm ơn cụ nhiều lắm.