Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
TN
20 tháng 3 2022 lúc 9:58

đánh số câu ý là sao?

Bình luận (1)
LM
20 tháng 3 2022 lúc 10:04

cần gấp khong?

Bình luận (11)
LM
20 tháng 3 2022 lúc 10:24

Sau khi học xong bài "Chiếu dời đô" thì trong em lại  cảm nhận được nhiều điều sâu sắc : về sự tha thiết,ý muốn dời đô về Thăng Long của Lý Công Uẩn hay về sự khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập,... Thật vậy, theo em, bài chiếu này mang tính quan trọng đối với Việt Nam ta. Đầu tiên, em cảm nhận được sự anh minh, suy nghĩ thấu đáo của Lý Công Uẩn.Vì yêu nước, yêu dân chúng mà Lý Công Uẩn đã viết nên bài chiếu này nhằm thể hiện ước muốn dời đô của mình về Thăng Long - nơi trung tâm của trời đát, thế rồng cuộn, hổ ngồi để muôn dân có thể ấm no, thực vật phát triển tốt tươi. Nhưng ông  vẫn muốn xem được dân chúng ta có bằng lòng dời đô hay không nên ông viết ra bài chiếu này để vừa là ban bố mệnh lệnh vừa hỏi ý dân. Ôi ! Ông thật là một vị vua thấu tình đạt lí. Qua bài chiếu này, em ý thức được vai trò của mình, sẽ cố gắng học tập tốt để phát triển đất nước, tiếp bước ông cha ta giữ  gìn đất nước.

`-` Câu chủ đề :in đậm

`->`Đoạn văn diễn dịch

Bình luận (2)
PK
Xem chi tiết
H24
7 tháng 7 2021 lúc 22:45

Xưa nhà Thương nhà thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
47
Xem chi tiết
H24
27 tháng 11 2021 lúc 15:17

địa hình màu mỡ, hiểm trở

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
7 tháng 9 2023 lúc 7:00

Tham khảo!

- Câu chuyện đã bồi đắp thêm cho em lòng yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc mình.

- Một lời nhắc nhở nhẹ nhàng hãy biết yêu quý tiếng nói dân tộc mình, yêu tiếng nói dân tộc cũng là yêu nước vì tiếng nói là tài sản quý báu của mỗi dân tộc, thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc. Đó là bài học em rút ra được sau khi học xong truyện.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
13 tháng 12 2018 lúc 5:37

Giống nhau:

- Hai thể loại văn học này đều bắt nguồn từ Trung Quốc, do vua chúa ban hành. Cả hai loại văn này đều nhằm mục đích ban bố công khai, là lời của bề trên nói với kẻ dưới, có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia, xã tắc.

- Về nghệ thuật, văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ súc tích, ngắn gọn, mang sắc thái trang trọng, lập luận chặt chẽ và giàu sức thuyết phục với người nghe. Được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.

Khác nhau:

- Chiếu được dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương, chính sách nào đó. Chỉ vua mới có quyền viết chiếu.

- Hịch: thường do vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích khích lệ tinh thần chiến đấu, tinh thần đoàn kết của nhân dân hoặc binh sĩ.

Bình luận (0)
CD
26 tháng 2 2022 lúc 8:15

Có cái con cặc

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
12 tháng 4 2023 lúc 17:41

Bài chiếu dời đô đã thể hiện khát vọng đất nước được tự do, độc lập và đánh đuổi được quân xâm lược của nhà vua và nhân dân ta. 

Qua đó, em thấy tác giả là người có tư tưởng to lớn cùng với sự thông minh và lòng nhân ái.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 3 2019 lúc 7:03

Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, dẫn chứng minh xác, lí lẽ đầy sức thuyết phục.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 5 2018 lúc 15:43

Bài chiếu cho thấy sự thấu tình đạt lí, thể hiện sự anh minh của nhà vua trong sự nghiệp gây dựng đất nước

Bình luận (0)