Hãy vẽ những đồ thị (s,t) có thể từ những số liệu số dưới
- Quãng đường (m): 5; 10; 15
- Thời gian (s): 2; 4; 6
Hãy vẽ những đồ thị (s,t) có thể từ những số liệu số dưới
- Quãng đường (m): 5; 10; 15
- Thời gian (s): 2; 4; 6
Dựa vào bảng ghi số liệu dưới đây về quãng đường và thời gian của một người đi bộ, em hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người này
cho bảng số liệu sau:
t(s) 0 15 20 25 30 40 50
s(m) 0 75 100 125 125 135 145
a,Vẽ đồ thị quãng đường-thời gian của cđ?
b.mô tả chuyển động của vật?
c,tính quãng đường vật đi được trong 10s
cho bảng số liệu sau:
t(s) 0 15 20 25 30 40 50
s(m) 0 75 100 125 125 135 145
a,Vẽ đồ thị quãng đường-thời gian của cđ?
b.mô tả chuyển động của vật?
c,tính quãng đường vật đi được trong 10s
Một vật chuyển động trong 5 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của parabol có đỉnh I(2;8) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là những đoạn thẳng (như hình vẽ). Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 5 giờ đó.
A. 25 km.
B. 41 km.
C. 33 km.
D. 26 km.
Một vật chuyển động trong 5 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của parabol có đỉnh I(2;8) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là những đoạn thẳng (như hình vẽ). Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 5 giờ đó.
A. 25km
B. 41km
C. 33km
D. 26km
Đáp án C
Kiến thức: 1 vật chuyển động với vận tốc phụ thuộc vào thời gian v(t)=f(t) thì quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là S = ∫ t 1 t 2 f ( t ) d t
Ý tưởng: Viết 3 phương trình của 3 đường cong là xong
Ta có:
a. Vẽ biểu đồ (hình tròn) với bảng số liệu cho sẵn.
Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của một só quốc gia Bắc Mĩ năm 2001 (đơn vị: %) dựa vào bảng số liệu trong Sách giáo khoa Địa lí 7 trang 124.
b. Từ biểu đồ đã vẽ và bảng số liệu đã cho, rút ra những nhận xét cần thiết về cơ cấu, sự thay đổi cơ cấu của từng đối tượng trong biểu đồ.
Những nhận xét cần thiết về cơ cấu:
+ Tỷ lệ cao nhất là tỷ lệ dịch vụ của tổng cả 3 nước là 208% (2001)
+Tỷ lệ thấp nhất là tỷ lệ nông nghiệp của tổng 3 nước Bắc MĨ là 11% (2001)
còn về sự thay đổi thi mink ko biết
Em cx đang thắc mắc câu hỏi này: Mong mn giúp đỡ;
Bảng sô liệu: Cơ cấu GDP (%) của các nước bắc mĩ
Tên nước | công nghiệp | nông nghiệp | dịch vụ |
Canada | 27 | 5 | 68 |
Hoa kỳ | 26 | 2 | 72 |
Mêhico | 28 | 4 | 68 |
tổng | 81% | 11% | 208% |
Em bổ sung thêm bảng số liệu để các bạn dễ dàng giúp đỡ nhé!
Cho bảng số liệu sau:
Tổng số dân và số dân thành thị ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2010
(Đơn vị: triệu người)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội)
a) Tính tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 - 2010.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta trong giai đoạn trên.
c) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét và giải thích.
a) Tính tỉ lệ dân thành thị
Cách tính: T ỷ l ệ d â n t h à n h t h ị = S ố d â n t h à n h t h ị T ổ n g s ố d â n × 100
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Trong giai đoạn 1990 - 2010:
- Số dân thành thị liên tục tăng với tốc độ tăng khá nhanh, từ 12,9 triệu người (năm 1990) lên 26,5 triệu người (năm 2010), tăng 13,6 triệu người (tăng gấp 2,05 lần).
- Tỉ lệ dân thành thị nước ta cũng tăng đáng kể trong giai đoạn trên, từ 19,5% (năm 1990) lên 30.5% (năm 2010), tăng 11,0%.
* Giải thích
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng là do trong những năm gần đây quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra khá nhanh, số lượng các đô thị ngày càng tăng, quy mô các đô thị ngày càng được mở rộng. Tuy vậy, do điểm xuất phát thấp cùng với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa cao nên tốc độ gia tăng số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị cũng chưa cao.
Một người đi bộ với vận tốc đều 5 km/ha
a) Hãy biểu diễn quãng đường y(km) người đó đi được thời gian x(giờ)
b) Vẽ đồ thị hàm số đó
c) Từ đồ thị hàm số hãy cho biết trong 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
a) Cho M(1;2) là một điểm thuộc đồ thị hàm số y = ax; hãy tìm hệ số a và cho biết đồ thị của hàm số này nằm ở những góc phần tư nào? vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y =2x
a: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
a=2