Những câu hỏi liên quan
CC
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
NB
18 tháng 5 2016 lúc 11:24

Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

3/8 = 0,375  ; 7/5 = -1,4;  13/20 = 0,65 ; 13/125 = -0,104

Bình luận (0)
HT
18 tháng 5 2016 lúc 12:14

b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)

Bình luận (0)
HT
18 tháng 5 2016 lúc 12:33

3, a.\(3.155555=3.1\left(5\right)=3+\frac{15-1}{90}=\frac{142}{45}\)

b, \(0.703703=0.\left(703\right)=\frac{703}{999}=\frac{19}{27}\)

c. \(0.56161=0.5\left(61\right)=\frac{561-5}{990}=\frac{278}{495}\)

d. \(2.413333333=2.41\left(3\right)=2+\frac{413-41}{900}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 8 2017 lúc 11:02

Các phân số đươc viết dưới dạng phân số tối giản là

Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét các mẫu số 8 = 23; 20 = 22.5; 11 = 11; 22 = 2.11; 12 = 22.3; 35 = 5.7; 5 = 5.

Các phân số Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 thỏa mãn có mẫu dương và mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5. Do đó các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Các phân số Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 có mẫu dương có các ước nguyên tố 3, 11 (khác 2, 5). Do đó các phân số trên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Bình luận (0)
NP
29 tháng 3 2022 lúc 13:30

cácbn ơi  giúp mình

 trả lời câu hỏi vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MN
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
HN
11 tháng 10 2015 lúc 23:52

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TM
10 tháng 3 2016 lúc 9:11

giết người sao bn, chưa đọc xong đã hoa mắt, lăn đùng ngã ngửa ra rồi, làm sao còn hơi mà giải nữa

Bình luận (0)
ND
22 tháng 6 2016 lúc 20:16

Violympic bài thi trắc nghiệm đấy ai giải được thì giúp mình nhé

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NQ
1 tháng 11 2021 lúc 17:37

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LK
Xem chi tiết
DA
6 tháng 11 2023 lúc 21:29

22: C  23: B  24: B  27: B  28: A  29: C  31: A

Bình luận (0)
NH
6 tháng 11 2023 lúc 21:40

21   9 5/1000

22   c

23   b

24    b

25    ?

26     ?

27     b

28     a

29     c

30      ?

31      a

mấy câu tớ ghi ? chấm có nghĩa tớ ko hiểu đè í 

đúng tích cho tui nha tui học sinh mới :)

 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NM
4 tháng 1 2017 lúc 20:51

bài 3:

a,13,ab:2,6=a,b

(13,abx100) :26=a,bx100

13ab:2,6=abx10

13ab=abx10x2,6

1300+ab=abx26

1300=abx25

ab=1300:25

ab=52

b,0,a x 0,b x a,b =0,bbb

a x b x ab = b x 111

a x ab =111

Ta thấy: 

Nếu a là 1 thì kết quả không thể bằng 111 vì ab là 1 số có 2 chữ số nhân với 1 thì không thể bằng 1 số có 3 chữ số (loại)

Nếu a là 2, kết quả cũng không thể bằng 111 vì 2 nhân với 1 số có 2 chữa số có hàng chục là 2 thì kết quả lớn nhất là 1 số có 2 chữ số có hàng chục bằng 5 (loại)

Nếu a là 3 thì kết quả có thể bằng 111 (chọn)

Nếu a là 4 thì kết quả bé nhất cũng lớn hơn 111 (loại)

Vậy a =3

Ta có: 3 x 3b = 111

          3b =111:3

           3b = 37

Vậy a =3 , b=7

Bình luận (0)
NM
4 tháng 1 2017 lúc 21:22

bài 2 khi dời dấu phẩy của số thập phân ban đầu sang bên trái 1 chữ số để được 1 stp mới thì stp ban đầu gấp 10 lần stp mới. ta có sđ

stp cũ 10 phần

                                           tổng 49,698

stp mới 1 phần

theo sđ, tổng số phần bằng nhau là 

10 + 1=11 (phần)

stp ban đầu là 49,698:11 x10=45,18

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 12 2019 lúc 6:36

Phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất sau:

- Tính chất giao hoán:  a + b = b + a

- Tính chất kết hợp:  ( a + b ) + c = a + ( b + c )

- Cộng với 0:  a + 0 = 0 + a = a

Vậy cả A, B, C đều đúng.

Đáp án D

Bình luận (0)