Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 5 2018 lúc 7:15

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 10 2017 lúc 8:32

Gọi số tự nhiên đó là M , phân tích M ra các thừa số nguyên tố, giả sử : M = a x b y c z . . .  Số lượng các ước của M là (x+1)(y+1)(z+1)… tích này là 1 số lẻ nên các thừa số đều lẻ suy ra x, y, z,… đều chẵn: x = 2x’; y = 2y’; z = 2z’; … Lúc đó  M = a 2 x ' b 2 y ' c 2 z ' . . . = ( a x ' b y ' c z ' ) 2 . Điều này chính tỏ M là một số chính phương.

Bình luận (0)
PA
7 tháng 1 2021 lúc 18:10

bạn chép trên qanda à???????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
15 tháng 5 2024 lúc 21:48

qua 4 năm r mà cậu vẫn hỏi, đây 7 năm nè :))

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
YN
3 tháng 1 2021 lúc 9:51

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất một ước là 1 , là số lẻ ; a = 1 = 1\(^{^2}\), là số chính phương , thỏa mãn đề bài

+ Nếu a > 1 => x\(^y\) . z\(^{^k}\)... ( x , z ,.. là các số nguyên tố ; y , k ,... là các số tự nhiên khác 0 )

=> Số ước của a là : ( y + 1 ) . ( k + 1 ) ... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ ; k + 1 là số lẻ ; ....

=> y chẵn ; k chẵn ; ....

=> x\(^y\) ; z\(^k\) ; .... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương

Chứng minh một số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là một số lẻ thì số tự nhiên đó là một số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GL
Xem chi tiết
PS
Xem chi tiết
BB
31 tháng 10 2017 lúc 14:10
 

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài

+ Nếu a > 1 => a = xy.zk... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)

=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...

=> y chẵn; k chẵn; ...

=> xy; zk; ... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương

Vậy 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương

  
Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
EC
7 tháng 8 2016 lúc 12:40

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài

+ Nếu a > 1 => a = xy.zk... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)

=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...

=> y chẵn; k chẵn; ...

=> xy; zk; ... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương

Chứng tỏ 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương

Bình luận (0)
LA
7 tháng 8 2016 lúc 11:46

                           khó phết                                       hjhj

Bình luận (0)
SG
7 tháng 8 2016 lúc 11:47

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài

+ Nếu a > 1 => a = xy.zk... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)

=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...

=> y chẵn; k chẵn; ...

=> xy; zk; ... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương

Chứng tỏ 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TN
5 tháng 1 2018 lúc 19:45

Mk cần câu trả lời rõ ràng, đủ ý thì sẽ k.

Bình luận (0)
PQ
5 tháng 1 2018 lúc 19:46

+ ta có số nguyên tố có số lượng ước là 2,đó 1 số chẵn,vậy số đó không thể là số nguyên tố=> số đó là hợp sỗ 
nên ta có thể đặt n = p1^k1.p2^k2...pr^kr (phân tích ra thừa số nguyên tố) 
số ước của n là (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1) 
theo đề bài thì (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1) là số lẽ 
=> k1,k2,..kr tất cả phải hoàn toàn là số chẵn,bởi vì chỉ cần một ki lẻ thì toàn bộ tích đó là số lẽ 
nghĩa là k1 = 2k1',k2 = 2k2',...,kr = 2kr' 
suy ra n = [p1^k1'.p2^k2'...prkr']^2 là 1 số chính phương

Bình luận (0)
BD
5 tháng 1 2018 lúc 19:54

Số tự nhiên khác 0 và ko là SCP thì luôn có dạng  a x b( VD: 7 = 1 x 7; 24 = 3 x 8; 50 = 25 x 2;...)nên số ước số của nó luôn bằng 2n nhưng SCP thì luôn luôn có dạng a x a(VD: 100 = 10 x 10; 9 = 3 x 3; 144 = 12 x 12;...); mà tập hợp các ước số thì ko có 2 số giống nhau nên SCP luôn có số ước số là 2n-1 là số lẻ.

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
DH
13 tháng 7 2017 lúc 14:46

 + ta có số nguyên tố có số lượng ước là 2,đó 1 số chẵn,vậy số đó không thể là số nguyên tố=> số đó là hợp sỗ 
nên ta có thể đặt n = p1^k1.p2^k2...pr^kr (phân tích ra thừa số nguyên tố) 
số ước của n là (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1) 
theo đề bài thì (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1) là số lẽ 
=> k1,k2,..kr tất cả phải hoàn toàn là số chẵn,bởi vì chỉ cần một ki lẻ thì toàn bộ tích đó là số lẽ 
nghĩa là k1 = 2k1',k2 = 2k2',...,kr = 2kr' 
suy ra n = [p1^k1'.p2^k2'...prkr']^2 là 1 số chính phương

Bình luận (0)