Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
MN
18 tháng 3 2016 lúc 22:19

+) Với x = 2 ta có: f(2) + 2f(0) = 2.3

f(2) + 2f(0) = 6 (1)

+) Với x = 0 ta có: f(0) + 2f(2) = 0.3

f(0) + 2f(2) = 0

=> 2f(0) + 4f(2) = 0 (2)

Lấy (1) trừ (2) ta có:

-3f(2) = 6

=> f(2) = -2

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết
NP
27 tháng 12 2023 lúc 20:34

A, Ta có : 2xy + x + y = 7

=> 2(2xy + x + y) = 2 . 7

=> 4xy + 2x + 2y = 14

=> (4xy + 2x) + 2y + 1 = 14 + 1

=> 2x(2y + 1) + (2y + 1) = 15

=> (2x + 1)(2y + 1) = 15

=> 2x + 1;2y + 1 ∈ Ư(15) ∈ {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Vậy ta có bảng : 

2x + 1-15-1-3-515135
2y + 1-1-15-5-311553
x-8-1-2-37012
y-1-8-3-20721

=> (x;y) = (-8;-1);(-1;-8);(-2;-3);(-3;-2);(7;0);(0;7);(1;2);(2;1)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
LC
20 tháng 12 2019 lúc 20:32

\(A=\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-2}+\frac{x^2+1}{x^2-4}\)

a)\(A=\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-2}+\frac{x^2+1}{x^2-4}\)

\(=\frac{x-2+x-2}{x^2-4}+\frac{x^2+1}{x^2-4}\)

\(=\frac{x^2+2x-3}{x^2-4}\)

đầu bài sai rồi bạn ơi bạn cho x=0 thì \(A=\frac{3}{4}\)là số dương rồi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
AH
30 tháng 7 2021 lúc 16:47

Lời giải:
$(x+\frac{4}{9})^2\geq 0$ (do bình phương 1 số thì không âm)

$\frac{-49}{144}< 0$

Do đó: $(x+\frac{4}{9})^2> \frac{-49}{144}$ với mọi $x$ nên pt trên vô nghiệm.

 

Bình luận (0)
NT
31 tháng 7 2021 lúc 0:27

Ta có: \(\left(x+\dfrac{4}{9}\right)^2=-\dfrac{49}{144}\)

mà \(\left(x+\dfrac{4}{9}\right)^2\ge0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
21 tháng 8 2023 lúc 18:03

\(1-\left(x-1\right):3=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow1-\left(x-1\right)=\dfrac{2}{3}.3\)

\(\Rightarrow1-\left(x-1\right)=2\)

\(\Rightarrow x-1=1-2\)

\(\Rightarrow x-1=\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-1\right)+1\)

\(\Rightarrow x=0\)

Bình luận (0)
NT
21 tháng 8 2023 lúc 18:14

câu này bị sai nhé câu đúng mình làm ở trên roi

Bình luận (0)
VP
21 tháng 8 2023 lúc 19:15

1+1= mấy giúp mik vs

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
NP
30 tháng 6 2018 lúc 9:06

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp \(2005^n,2005^n+1,2005^n+2\) luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 3

Mà:\(2005\equiv1\)(mod 3)

 \(\Rightarrow2005^n\equiv1^n=1\)(mod 3)

\(\Rightarrow2005^n\) không chia hết cho 3

Nên trong 2 số  \(2005^n+1,2005^n+2\) luôn có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)⋮3\)

Bình luận (0)
DH
30 tháng 6 2018 lúc 9:07

Xét \(n=2k\left(k\in N\right)\)Ta có :

\(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)=\left(2005^{2k}+1\right)\left(2005^{2k}+2\right)\)

\(=\left(2005^{2k}+1\right)\left(2005^{2k}-1+3\right)\)

Vì \(2005^{2k}-1⋮2004⋮3\) do đó \(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)⋮3\)

Xét \(n=2k+1\) thì \(2005^n+1=2005^{2k+1}+1⋮2007⋮3\)

Ta có ngay ĐPCM

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
AH
29 tháng 1 2022 lúc 12:26

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

Bình luận (1)
AH
29 tháng 1 2022 lúc 12:27

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
MN
31 tháng 3 2021 lúc 13:07

\(\left|1-2x\right|< 5-x\)

\(\Leftrightarrow-\left(5-x\right)< 1-2x< 5-x\)

\(\Leftrightarrow x-5< 1-2x< 5-x\)

\(\Leftrightarrow-4< x< 2\)

Bình luận (0)
H24
31 tháng 3 2021 lúc 13:19

Ta có : | 1 − 2 x | < 5 − x

=> − ( 5 − x ) < 1 − 2 x < 5 − x

=>  x − 5 < 1 − 2 x < 5 − x

=> − 4 < x < 2

Bình luận (0)