Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn này.
Từ láy : thoi thóp , hung hăng , ăn năn , bậy bạ .
Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn này.
Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” để chỉ cái chết nhẹ nhàng, thanh thản
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi”: biện pháp nói giảm nói tránh được sử dụng nhằm giảm bớt sắc thái đau đớn khi diễn tả cái chết của ông Sáu
6. Đọc đoạn thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến và thực hiện các yêu cầu:
a. Chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng các từ Hán Việt trong đoạn thơ.
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất và phân tích hiệu quả của biện pháp đó.
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.
Phương pháp giải:
- Đọc lại đoạn thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến.
- Chú ý các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn.
- Chú ý cụm từ về đất.
Lời giải chi tiết:
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.
Đọc đoạn thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến và thực hiện các yêu cầu:
a. Chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng các từ Hán Việt trong đoạn thơ.
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất và phân tích hiệu quả của biện pháp đó.
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: Giúp đoạn thơ trở nên trang trọng thiêng liêng giảm đi phần nào ấn tượng hãi hùng về cái chết, đồng thời thể hiện thái độ thành kính, trân trọng đối với những người đã khuất.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: Làm giảm nhẹ đi nỗi đau đơn, xót xa khi nói về sự hi sinh của những người lính Tây Tiến. Vĩnh cửu hóa sự hi sinh cao đẹp của họ.
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6 và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó.
Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (lúa chiêm - nép - nghe - phất cờ) có tác dụng làm cho câu tục ngữ thể hiện được cách nhìn của người xưa trước hiện tượng tự nhiên đầy sinh động.
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6 và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6: nhân hóa.
- Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó: câu tục ngữ hay, sinh động và dễ hình dung hơn với người đọc. Kinh nghiệm được truyền tải sáng tạo, lúa chiêm khi sấm sẽ trổ đòng rất nhanh.
Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ 3, 4, 6 và nêu tác dụng của chúng.
- Biện pháp tu từ được sử dụng: Phép điệp ( điệp từ “nhớ” ở khổ 4, từ “cứ” ở khổ 6, điệp từ “nỗi nhớ” ở khổ 4, điệp cấu trúc “muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu” ở khổ 3; “những chuyện năm nao, những chuyện năm nao” ở khổ 6).
- Tác dụng: diễn tả ấn tượng sâu đậm về những kỉ niệm tuổi học trò, sự tuôn trào của nỗi xúc động, lúc lắng đọng, lúc chơi vơi, nối nhớ, niềm bâng khuâng, đồng thời tạo nhạc điệu da diết, xao xuyến cho bài thơ.
đoạn văn sau hùng vương thứ 18... xứng đáng a,xác định biện pháptu từ và nêu tác dụng tu từ đặt 1 câu trong đó có sử dụng biện pháp tu từ mf em vừa tìm được
2. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ 3, 4, 6 và nêu tác dụng của chúng.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ khổ 3, 4, 6.
- Xác định biện pháp tu từ.
Lời giải chi tiết:
- Khổ 3: Biện pháp tu từ điệp cấu trúc “Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu”.
→ Tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xúc động của chủ thể trữ tình khi nhớ về những kỉ niệm nơi mái trường cũ.
- Khổ 4: Biện pháp điệp từ (Từ “nỗi nhớ” được lặp lại ba lần).
→ Tác dụng: nhấn mạnh những nỗi nhớ của chủ thể trữ tình.
- Khổ 6:
+ Biện pháp điệp cấu trúc “Những chuyện năm nao, những chuyện năm nào”.
→ Tác dụng: nhấn mạnh quãng thời gian xa xưa với biết bao câu chuyện buồn vui cùng năm tháng.
+ Biện pháp tu từ ẩn dụ: “mùa hoa mơ” chỉ mùa xuân, “mùa hoa phượng” chỉ mùa hạ.
→ Tác dụng: chỉ quãng thời gian trôi nhanh, liên tục.
- Khổ 3: Biện pháp tu từ điệp cấu trúc “Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu”.
=> Tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xúc động của chủ thể trữ tình khi nhớ về những kỉ niệm nơi mái trường cũ.
- Khổ 4: Biện pháp điệp từ (Từ “nỗi nhớ” được lặp lại ba lần).
=> Tác dụng: nhấn mạnh những nỗi nhớ của chủ thể trữ tình.
- Khổ 6:
+ Biện pháp điệp cấu trúc “Những chuyện năm nao, những chuyện năm nào”.
=> Tác dụng: nhấn mạnh quãng thời gian xa xưa với biết bao câu chuyện buồn vui cùng năm tháng.
+ Biện pháp tu từ ẩn dụ: “mùa hoa mơ” chỉ mùa xuân, “mùa hoa phượng” chỉ mùa hạ.
Câu 3: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng thông qua các từ in đậm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Tham khảo!
Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
( trong đoạn trên phải ko???)
Từ nghe - Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ - Tác dụng: + Diễn tả tâm trạng vô cùng xúc động của người chiến sĩ khi nghe âm thanh quen thuộc của làng quê. hoặc nhấn mạnh cảm xúc dâng trào của người chiến sĩ
+ Tác động của tiếng gà: Tiếng gà đã làm xao động nắng trưa và cả hồn người, gợi âm thanh của tiếng gà nơi quê hương và gợi về quá khứ của tuổi thơ.