Nêu cảm nhận của em về bốn dòng thơ cuối. Từ đó, hãy phát biểu chủ đề và nêu tư tưởng của tác giả.
Cảm nhận của em về nhân vật An trong đoạn trích Đất rừng Phương Nam của tác giả Đoàn Giỏi. Từ đó nhận xét về chủ đề, tư tưởng của đoạn trích
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Từ đó, hãy liên hệ với cuộc đời của Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề của bài thơ
Bài thơ được ra đời những năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh (3 năm sau ngày kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước).
Tác giả Nguyễn Duy viết bài thơ "Ánh trăng" như một lời nhắn nhủ, tâm tình với bản thân không được quên quá khứ đau thương đã qua. Chủ đề bài thơ có ý nghĩa như lời nhắn nhủ tới thế hệ mai sau không được lãng quên quá khứ, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, trân trọng nguồn cội.
b. Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Từ đó, hãy liên hệ với cuộc đời của Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề của bài thơ.
Bài thơ được ra đời những năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh (3 năm sau ngày kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước).
Tác giả Nguyễn Duy viết bài thơ “Ánh trăng” như một lời nhắn nhủ, tâm tình với bản thân không được quên quá khứ đau thương đã qua. Chủ đề bài thơ có ý nghĩa như lời nhắn nhủ tới thế hệ mai sau không được lãng quên quá khứ, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, trân trọng nguồn cội.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hai câu thơ cuối của bài thơ " độc tiểu kí thanh" của tác giả nguyễn du?
Em tham khảo:
Đến hai câu kết, là nỗi khát mong của người nghệ sĩ muôn đời mong được tri âm, đồng cảm:
“Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”.
Ba trăm năm là khoảng thời gian xác định nhưng rất dài. Nó là khoảng thời gian đủ để mọi việc lui vào quá khứ cái còn cái mất. Cả câu thơ là hơn ba trăm năm sau liệu trên thế gian này có người nào khóc Tố Như. Ông khắc khoải mong chờ một sự cảm thông của hậu thế. Vậy là từ số phận của nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du liên tưởng tới số phận mình. Chiếc gạch nối xuyên thời gian, không gian ấy có ý nghĩa như một yêu cầu phổ quát đặt ra cho mọi dân tộc, mọi thời đại về thái độ nhân hậu, trước hết là sự cảm thông đối với cái đẹp, sự hoàn thiện hoàn mĩ thể chất và tâm hồn con người. Nguyễn Du là con người bị bế tắc, mong được giải thoát mà vẫn không tìm thấy đường ra. “ Khấp” là đến tận cùng của sự đau thương. Khấp là khóc cho Nguyễn Du cũng như bao người tài hoa như ông.
1.biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ đầu tiên của bài cảnh khuya đem đến cho em những cảm nhận gì về tiếng suối?
2.Hai từ chưa ngủ ở cuối câu thơ thứ 3 và đầu câu thơ thứ 4 trong bài thơ Cảnh khuya đánh dấu 2 nét tâm trạng .hãy cho biết:
a. Đó là những nét tâm trạng gì
b. Vì sao em cho rằng tác giả lại có những nét tâm trạng đó
c. Qua đó em có cảm nhận gì về con người Hồ Chí Minh
3. hình ảnh đàn gà đã hiện lên với vẻ đẹp như thế nào trong hồi tưởng của tác giả
4.hãy nêu cảm nhận của em về niềm vui của cháu khi mặc quần áo mới
5. hãy tìm và phân tích những chi tiết miêu tả hình ảnh người bà hiện lên trong bài tiếng gà trưa?
6 . Trong đoạn thơ cuối của bài tiếng gà trưa tác giả muốn khẳng định và nhấn mạnh điều gì?
7. Tác giả đã cảm nhận giá trị của Cốm một cách đầy đủ và tinh tế từ những phương diện nào ?
8. theo em qua bài Cơm này tác giả muốn gửi gắm những ý nghĩ gì về sự thưởng thức Cốm?
hãy viết đoạn cuối phần thân bài nêu cảm nghĩ của em về bài Cảnh khuya
Gợi ý: đánh giá giá trị nghệ thuật, nội dung, tư tưởng của bài thơ đó
Tham khảo nhé !
Nếu như hai câu đầu bài thơ Bác Hồ dành để nói về thiên nhiên Việt Bắc tươi đẹp, yên bình thì đến hai câu thơ cuối bài Hồ Chí Minh đã thể hiện nỗi lòng của bản thân. Trong đêm khuya lạnh lẽo nơi núi rừng Việt Bắc, Bác trằn trọc băn khoăn chẳng chợp mắt nổi. Bởi vì sao? Đó chẳng phải là do nước nhà còn đang lâm nguy, nhân dân còn đang cực nhọc đấy ư. Bác không ngủ được vì lo cho đất nước, lo cho nhân dân. Trong đầu Bác đang suy nghĩ con đường giúp đất nước độc lập. Từ đây ta có thể thấy Bác Hồ là người Cha luôn hi sinh cho dân tộc Việt Nam. Bác là vị lãnh tụ "hi sinh tất cả chỉ quên mình". Hai câu thơ cuối bài thơ đã cho ta thấy rõ tâm tư và nỗi lòng của Người.
Anh/chị hãy nêu cảm nhận về ý nghĩa tư tưởng của bài thơ "Bài ca ngất ngưởng", từ đó rút ra bài học cho bản thân mình.
bài 1 : Em hãy ghi lại câu văn chứa đựng tư tưởng chủ đề của bài văn buổi học cuối cùng
bài 2 : hình ảnh thầy Ha-Men ở giây phút cuối cùng của buổi học là 1 hình ảnh vô cùng cảm động. Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh đó khoảng 5 dòng
Đánh giá và nhận xét của em về việc lựa chọn chi tiết tiêu biểu: Kiều Phương vẽ bức tranh về người anh trai trong cuộc thi? Chi tiết đó đóng góp như thế nào tới sự phát triển tính cách nhân vật cũng như chủ đề tư tưởng tác phẩm? (Gợi ý: đặt giả thiết nếu như không có chi tiết đó thì người anh sẽ phát triển tính cách như thế nào?)
Đáp án:
Chi tiết tiêu biểu : người anh chứng kiến bức tranh đạt giải Nhất của người em gái : “ Anh trai tôi”. Chi tiết ấy làm thay đổi nhận thức của người anh, đi từ bất ngờ, ngỡ ngàng đến xấu hổ. Nhận ra sự ích kỉ, nhỏ bé trong mình: “Không phải con đâu đó là.... của em con đấy”.
Chính sự bao dung, nhân hậu của người em đã cảm hóa cái xấu trong anh. Chi tiết có giá trị đóng góp lớn đến việc thể hiện chủ đề tư tưởng: trong cuộc sống, cái đẹp sẽ cảm hóa cái xấu.
Chúc bạn học tốt
nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối của bài thơ khi con tu hú bằng một đoạn văn theo cách diễn dịch ( khoảng 7-10 câu ) gạch chân câu chủ đề đó