Dựa vào thông tin mục 3, hãy trình bày sự phân bố dân cư, dân tộc ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
a. Nêu đặc điểm giới hạn và ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Bắc Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế -xã hội.
b. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư và dân tộc của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
c. Kể tên 2 quần đảo xa bờ lớn nhất thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ở nước ta.Các quần đảo này thuộc tỉnh ,thành phố trung uuơng nào?
a. Nêu đặc điểm giới hạn và ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Bắc Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế -xã hội.
b. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư và dân tộc của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
c. Kể tên 2 quần đảo xa bờ lớn nhất thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ở nước ta.Các quần đảo này thuộc tỉnh ,thành phố trung uuơng nào?
a. Nêu đặc điểm giới hạn và ý nghĩa vị trí địa lý của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
b. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư và dân tộc của vùng Bác Trung Bộ.
c. Kể tên 2 huyện đảo thuộc phần hải đảo của vùng Đồng bằng sông Hồng.Các huyện đảo này thuộc tỉnh ,thành phố nào?
a. Nêu đặc điểm giới hạn và ý nghĩa vị trí địa lý của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
b. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư và dân tộc của vùng Bác Trung Bộ.
c. Kể tên 2 huyện đảo thuộc phần hải đảo của vùng Đồng bằng sông Hồng.Các huyện đảo này thuộc tỉnh ,thành phố nào?
c. Đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vỹ ( đều thuộc TP.Hải Phòng )
Đọc thông tin, em hãy:
- Nêu tên một số dân tộc ở vùng Duyên hải miền Trung.
- Cho biết người dân vùng Duyên hải miền Trung phân bố chủ yếu ở đâu.
Tham khảo!
- Vùng Duyên hải miền Trung có nhiều dân tộc cùng sinh sống như: Kinh, Chăm, Thái, Raglai,...
- Người dân vùng Duyên hải miền Trung phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển.
Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy trình bày sự phân bố dân cư châu Á.
Dân cư châu Á phân bố không đồng đều giữa các quốc gia và khu vực do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau:
- Các khu vực đông dân: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
- Các khu vực thưa dân: Bắc Á, một phần của Tây Á (A-rập-xê-út) và Trung Á.
Dựa vào Atlat địa lý phân bố dân cư trang 15 cho biết thành phố có quy mô dân số lớn nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:
A. Đà Nẵng.
B. Quy Nhơn.
C. Nha Trang.
D. Phan Thiết.
Hướng dẫn: Dựa vào Atlat địa lý phân bố dân cư trang 15 cho biết thành phố có quy mô dân số lớn nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là Đà Nẵng (từ 500 001 – 1 000 000 người), còn các đô thị còn lại có quy mô dân số dưới 500 000 người.
Chọn: A
BÀI 29 + 30 + 31: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI + KINH TẾ CHÂU PHI
Dựa vào thông tin trang 89 ( phần b), bài 29.
hãy trình bày sự phân bố dân cư?
Dựa vào thông tin trang 91, 92 ( phần 2) bài 29:
hãy nêu Hậu quả của việc gia tăng dân số tự nhiên cao?
Hãy Liên hệ thực tế; vấn đề phân biệt chủng tộc; yêu hòa bình,…?
Dựa vào thông tin trang 93,94, 97,98,99 bài 30, 31
Nêu Tình hình kinh tế Châu Phi.?
Nêu Nguyên nhân và hậu quả của quá trình đô thị hóa nhanh ở Châu Phi.?
Hãy Phân tích, nhận xét bảng số liệu tình hình dân số của 1 số quốc gia.?
(THPT Trần Quang Diệu 2019 – Hà Nội). Dựa vào Atlat địa lý phân bố dân cư trang 15 cho biết thành phố có quy mô dân số lớn nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:
A. Đà Nẵng.
B. Quy Nhơn.
C. Nha Trang.
D. Phan Thiết.
Hướng dẫn: Dựa vào Atlat địa lý phân bố dân cư trang 15 cho biết thành phố có quy mô dân số lớn nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là Đà Nẵng (từ 500 001 – 1 000 000 người), còn các đô thị còn lại có quy mô dân số dưới 500 000 người.
Chọn: A
Dựa vào thông tin mục III và hình 18.3, hãy:
- Phân tích tác động của quy mô và sự gia tăng dân số tới phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kỳ.
- Phân tích tác động của sự đa dạng về chủng tộc, nhập cư và phân bố dân cư tới phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kỳ.
Quy mô và sự gia tăng dân số:
- Hoa Kỳ là nước đông dân trên thế giới, với 331,5 triệu người (năm 2020). Tỉ lệ gia tăng dân số thấp và có xu hướng giảm.
- Tác động:
+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Tuy nhiên, tỉ lệ gia tăng dân số thấp cũng đặt ra vấn đề thiếu hụt lực lượng lao động trong tương lai.