Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
HD
29 tháng 7 2018 lúc 14:48

- Chất đốt than ở thể rắn.

- Chất đốt xăng, dầu hỏa ở thể lỏng.

- Chất đốt khí gas ở thể khí.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NH
27 tháng 4 2016 lúc 15:24

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HD
17 tháng 9 2019 lúc 16:15

- Các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng: sắt, thép, vàng, bạc, nhôm, đồng,…

- Các chất có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí: Nước, Nito lỏng, oxi lỏng,…

- Các chất có thể chuyển từ thể khí sang thể lỏng: Hơi nước, nito, oxi,…

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HD
4 tháng 12 2017 lúc 10:25

- Các chất thể rắn: Sắt, thép, gạch, thủy tinh,…

- Các chất ở thể lỏng: Nước, cồn, giấm, dầu ăn, siro,…

- Các chất ở thể khí: Khí oxi, khí nito, khí co2, không khí, hơi nước,…

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
H24
16 tháng 10 2021 lúc 13:27

Thể rắn: Cát, đường, muối,...

 

Thể lỏng: Cồn, nước, sữa,…

Thể khí: Hơi nước, ô-xi, hidro,…

bạn tham khảo nha!

Bình luận (4)
TT
16 tháng 10 2021 lúc 13:28

Rắn : Cát , đất ,...

Lỏng : nước , biển ,....

Khí : Ô xy , ....

Bình luận (3)
NS
17 tháng 10 2021 lúc 23:07

Rắn : Cát , đất , đá,...

Lỏng : nước , biển , sông,...

Khí : Ô xy , các-bô-ních,...

Bình luận (24)
ND
Xem chi tiết
GD

Tên một số chất ở:

Thể rắn: Cát, đường, muối,…

Thể lỏng: Cồn, nước, sữa,…

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
HG
9 tháng 10 2021 lúc 14:33

+ Các chất ở thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối, ...

+ Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng, ..…

+ Thể khí: Hơi nước, khí ô-xi, khí ni-tơ, khí carbon dioxide,. .....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

+ Các chất ở thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối, ...

+ Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng, …

+ Thể khí: Hơi nước, khí ô-xi, khí ni-tơ, khí carbon dioxide, ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
M2

TL :

Thể rắn : đá, sỏi, cát, hạt đường

Thể lỏng : nước sông, nước mắt, giọt sương, nước mưa

Thể khí : khí oxy, khí cacbonic, khí oxygen, khí gas

_HT_

mik ko bt đúng hay ko, nếu đúng thì bn k hộ mik ạ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
Xem chi tiết
H9
14 tháng 4 2023 lúc 16:45

Các hình thức truyền nhiệt:

- Dẫn nhiêt:

VD: Phơi một đồng xu ngoài nắng một lát sau đồng xu nóng lên

- Đối lưu:

VD: Khi nấu nước thì nước sẽ chảy thành các dòng đối lưu di chuyển xung quanh và dần làm cho nước nóng lên

- Bức xạ nhiêt:

VD: năng lượng của mặt trời chiếu sang cho trái đất

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn là dẫn nhiệt 

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí là đối lưu

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường chân không là bức xạ nhiệt

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VP
10 tháng 3 2021 lúc 21:45

1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...

-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

Bình luận (1)
KD
10 tháng 3 2021 lúc 21:49

Câu 1

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.

Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)

Câu 2

+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 3

Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

Câu 4

VD:

khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.

Câu 5

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. 

Câu 6

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

 

Bình luận (1)
NA
10 tháng 3 2021 lúc 21:57

Câu 1:

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

 

Câu 2: 

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

 

Câu 3: 

- Giống nhau:

+ Các chất khí, lỏng, rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Rắn: Các chất rắn khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau

+ Lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau

+ Khí: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ giống nhau

- So sánh: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là rắn -> lỏng -> khí

 

Câu 4:

- Lỏng:

+ Không nên đổ nước đầy ấm đun vì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài

+ Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.

- Rắn:

+ Khi ta nung nóng một băng kép, nó sẽ nở ra và cong về phía thanh thép

- Khí:

+ Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không nắp sẽ bật ra ngoài vì không khí bên trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.

 

Câu 5:

Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.

 

Câu 6: 

- Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

- Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ cơ thể người

- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

- Không thể dùng nước làm nhiệt kế vì nước có sự dãn nở không đều khi nhiệt độ không khí dưới 0 độ C thì thể tích nước sẽ tăng, nước sẽ đông lại dẫn đến vỡ nhiệt kế

=> Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)