Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 11 2017 lúc 14:42

Lời giải

Ta có

Vì phần dư R = 5 ≠ 0 nên phép chia đa thức 3 x 3   –   2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia có dư. Do đó (I) sai

Lại có

Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( 2 x 3   +   5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức (2 x 2 – x + 1) là phép chia hết. Do đó (II) đúng

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
1 tháng 9 2021 lúc 13:36

b: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+a}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6+a-6}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6+\dfrac{a-6}{x+1}\)

Để f(x):g(x) là phép chia hết thì a-6=0

hay a=6

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
30 tháng 8 2021 lúc 13:55

a: Thay a=3 vào f(x), ta được:

\(f\left(x\right)=x^3-2x^2+3x+3\)

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3-2x^2+3x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-3}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6-\dfrac{3}{x+1}\)

 

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
NT
29 tháng 10 2021 lúc 22:02

Bài 1:

Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow a-10=0\)

hay a=10

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NT
15 tháng 10 2022 lúc 23:56

 

a: \(A=m^6-6m^5+10m^4+m^3+98m-26\)

\(=m^6-m^4+m^3-6m^5+6m^3-6m^2+11m^4-11m^2+11m-6m^3+6m-6+17m^2+81m-20\)

\(=m^3-6m^2+11m-6+\dfrac{17m^2+81m-20}{m^3-m+1}\)

b: \(C=m^3-6m^2+11m-6=\left(m-1\right)\left(m-3\right)\left(m-2\right)\) luôn chia hết cho 6

b: Để đa thức dư bằng 0 thì 17m^2+81m-20=0

=>m=-5 hoặc m=4/17

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LL
29 tháng 10 2021 lúc 22:56

\(2x^3+5x^2-2x+a=x\left(2x^2-x+1\right)+3\left(2x^2-x+1\right)-3+a\)

\(=\left(2x^2-x+1\right)\left(x+3\right)-3+a⋮\left(2x^2-x+1\right)\)

\(\Rightarrow-3+a=0\Rightarrow a=3\)

Bình luận (0)
NT
29 tháng 10 2021 lúc 22:58

\(2x^3+5x^2-2x+a⋮2x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow2x^3-x^2+x+6x^2-3x+3+a-3⋮2x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow a-3=0\)

hay a=3

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
AH
4 tháng 1 2021 lúc 16:13

Lời giải:

a) Ta có:

$6x^3+7x^2-4x+m^2-6m+5=3x^2(2x+1)+2x(2x+1)-3(2x+1)+m^2-6m+8$

$=(2x+1)(3x^2+2x-3)+m^2-6m+8=B(3x^2+2x-3)+m^2-6m+8$

Vậy đa thức thương trong phép chia $A$ cho $B$ là $3x^2+2x-3$ và đa thức dư là $m^2-6m+8$

b) Để $A$ chia hết cho $B$ thì đa thức dư $m^2-6m+8=0$

$\Leftrightarrow (m-2)(m-4)=0$

$\Leftrightarrow m=2$ hoặc $m=4$

Bình luận (0)
TT
3 tháng 1 2022 lúc 22:33

a) Có

6x3+7x2−4x+m2−6m+5=3x2(2x+1)+2x(2x+1)−3(2x+1)+m2−6m+86x3+7x2−4x+m2−6m+5=3x2(2x+1)+2x(2x+1)−3(2x+1)+m2−6m+8

=(2x+1)(3x2+2x−3)+m2−6m+8=B(3x2+2x−3)+m2−6m+8=(2x+1)(3x2+2x−3)+m2−6m+8=B(3x2+2x−3)+m2−6m+8

Vậy đa thức thương trong phép chia AA cho BB là 3x2+2x−33x2+2x−3 và đa thức dư là m2−6m+8

Bình luận (0)