x ∈ ước 45 và x ≥ 5
Tìm x thuộc N, biết
a) x+4 chia hết cho 7
b) x-5 là ước của 20
c) 45 chia hết cho 2x-1
d) 2x - 3 là bội của 5 và x < 10
tìm STn x sao cho 30 ; 45 và x bất cứ số nào cũng là ước của tích 2 số kia
1) Biết A = 945 + 360 + 972 + 225 + x chia hết cho 45. Khi đó số dư khi chia x cho 5 là ...
2) Một số tự nhiên n có 54 ước nguyên dương. Khi đó tích các ước nguyên dương của n là n^x . Vậy x = ...
Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) 17.2 – 17.102
b) 45 – 9. (13 + 5)
Bài 2: (0,5 điểm) Sắp xếp dãy số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 22; 112; 35; 213; 318
Bài 3: (1, 5 điểm) Tìm x biết
a) 2x – 35 = 15
b) 15 – (x-7) = -21
c) lx – 1l = 2
Bài 4. ( 1 điểm) Tìm x, y biết
: (x – 2y) (y – 1) = 5
Bài 5: (3,5 điểm)
a) Viết tập hợp bội nguyên chung của 18 và 24
. b) Viết tập hợp ước nguyên chung của 12 và 15.
c) Viết tập hợp ước nguyên của 54.
d) Tìm x, biết x là ước nguyên của 12 và -6 ≤ x < 4 .
BÀI 1:
a) \(17.2-17.102\)
\(=17.\left(2-102\right)\)
\(=17.\left(-100\right)\)
\(=-1700\)
b) \(45-9\left(13+5\right)\)
\(=45-9.13-9.5\)
\(=-9.13=-117\)
Baì 1:
a.\(17\times2-17\times102\)
\(=17\left(2-102\right)\)
\(=17\times\left(-100\right)\)
\(=-1700\)
b.\(45-9\left(13+5\right)\)
\(=45-9\times18\)
\(=45-162\)
\(=-117\)
Bài 2: Theo thứ tự giảm dần: \(318;213;112;35;22\)
Bài 3:
a. \(2x-35=15\)
\(2x=15+35\)
\(2x=50\)
\(x=50\div2\)
\(x=25\)
b.\(15-\left(x-7\right)=-21\)
\(x-7=15-\left(-21\right)\)
\(x-7=36\)
\(x=36+7\)
\(x=43\)
a) x là ước của 12 và x<10
b) x là ước của 8 và x>5
a) Ta có:
\(x\inƯ\left(12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
Mà: \(x< 10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;-12\right\}\)
b) Ta có:
\(Ư\left(8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
Mà: \(x>5\)
\(\Rightarrow x\in\left\{8\right\}\)
a) Tìm các ước của: -6;8;-15;40
b) Tìm các bội của 13 lớn hơn -27 và nhỏ hơn 65
c) Tìm các ước chung của 30 và -45
d) Tìm các số nguyên x sao cho x+5 là ước của 13
e) Tìm các số nguyên n sao cho 3n chia hết cho n -1
f) Tìm các số nguyên n sao cho 2n+5 chia hết cho n+2
Giúp em với em đang cần gấp!!!
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Tìm x biết:
1).40÷x dư 4; 45÷x dư 3; 50÷x dư 2.
2).x÷3 dư 1; x÷4 dư 2; x÷5 dư 3 và x<200.
3).x-1 là ước của 6.
4).10 chia hết cho (2x+1).
5).x+13 chia hết cho x+1.
6).2x+108 chia hết cho 2x+3
\(x-1\in\left\{1;6;2;3;-1;-6;-2;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;7;3;4;0;-5;-1;-2\right\}\)
\(10⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
\(\Rightarrow2x\in\left\{0;1;4;9;-2;-6;-11\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2};2;\frac{9}{2};-1;-3;-\frac{11}{2}\right\}\)
\(x+13⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+12⋮x+1\)
Do \(x+1⋮x+1\) nên \(12⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;12;6;2;4;3;-1;-12;-6;-2;-4;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;11;5;1;3;2;-2;-13;-7;-3;-5;-4\right\}\)
B1:
Một lớp học có 24 học sinh nữ và 28 học sinh nam, cô giáo chia đều số học sinh nữ và số học sinh nam vào các tổ, sao cho số tổ lớn hơn 1. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam và nữ?
B2: Tìm x thuộc N biết:
a/ 2× (2x+ 1) - 13= 5^2
b/ (x- 1)^3+ 1= 28
c/ 3^x ÷ 27= 9^15
d/ x< 45; x chia hết cho 5 ( x là bội của 5)
e/ x< 15; 90 chia hết cho x (x là ước của 90)
g/ x chia hết cho 6; 9 và x> 50 ( x là bội chung của 6 và 9)
h/ 15; 18 chia hết cho x và x> 3 ( x là ước chung của 15 và18)
Gọi số học sinh của mỗi tổ là a
24 : a suy ra a thuộc Ư (24)
28 : 4 suy ra a thuộc Ư (28)
Suy ra a thuộc ƯC ( 24 ; 28 )
24 = 23 . 3
28 = 22 . 7
Suy ra ƯCLN ( 24 ; 28 ) = 22 = 4
Vậy có thể chia được 4 tổ
số h/s nam trong 1 tổ là : 28 : 4 = 7
số h/s nữ trong 1 tổ là : 24 : 4 = 6
Ae nào giúp mik giải những bài này đc ko ?
Bài 1:Tìm
1/ Ước(10) và B(10)
2/Ước(+15) và B(+15)
3/Ước(-24) và B(-24)
4/Ước chung(12;18)
5/Ước chung(-15;+20)
Bài 2:Tìm x
1/x.(x+7)=0
2/(x+12).(x-3)=0
3/(-x +5).(3-x)=0
4/x.(2+x).(7-x)=0
5/(x-1).(x+2).(-x -3)=0
Giúp mik nha
Dễ mak
nhưng mik nhìn đề thấy dài quá nên ko muốn làm
hihi^_$
Trả lời :
k bình luận linh tinh nx
~HT~
Tìm x : x+1 là ước của 3x+6; x-15 là ước của x+2 và x-5 là ước của x-7. Ai biết thì giúp mik mik tick cho nha !!!
ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1
hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)
\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15
hay ta có \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)
ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)
hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)
NGIỄN MINH QUANG LÀ QUẢN LÝ OLM HẢ