Câu 1: điểm A (2;1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây a) x-y+10 c) 2x-y+1>0 d) x-2y>0
Đáp án:
AD+BC
=ED-EA+EC-EB
=(ED+EC)-(EA+EB) (1)
Mà E là trung điểm của AB=> EA+EB=0
(1)=2EF (F là trung điểm DC)
Câu 1 : (2 điểm) Cho biểu thức 2 2 1
a, Rút gọn biểu thức
b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối
giản.
Câu 2: (1 điểm)
Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho 1 2 nabc và 2 ncba )2(
Câu 3: (2 điểm)
a. Tìm n để n2
b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2
Câu 4: (2 điểm)
a. Cho a, b, n N*
b. Cho A =
Câu 5: (2 điểm)
Cho 10 số tự nhiên bất kỳ : a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số
các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.
Câu 6: (1 điểm)
Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đườngthẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng
qui. Tính số giao điểm của chúng.
Câu 1 (2 điểm): Nhập n nguyên dương (n<=100) và mảng A gồm n phần tử nguyên . Viết chương trình:
Đưa ra phần tử lớn nhất cùng chỉ số của nó. (1 điểm)
Tính tổng các phần tử của mảng A. (1 điểm)
Câu 2 (1 điểm): Nhập một xâu từ bàn phím, đưa ra màn hình xâu sau khi đã được chuẩn hóa (Xâu chuẩn hóa là xâu đã loại bỏ dấu cách)
Câu 76: Đồ thị hàm số y=(1+m)x+√2-1 với m≠-1 luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là: A. √2 B. -1 C. -√2-1 D. √2-1 Câu 77: Đồ thị hàm số y= -x-2 luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng: A. 2 B. -2 C. 0 D. -1 Câu 78: Cho hai hàm số y=-2x+3 (1) và y=(2-√3)x+7 (2). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số (1) nghịch biến trên tập R B. Hàm số (2) nghịch biến trên tập R C. Hai hàm số đều nghịch biến trên tập R D. Hai hàm số đều đồng biến trên tập R
Câu 1 :Cho hàm số y=ax
a) Tìm a biết rằng điểm M(-3;2) thuộc đồ thị hàm số
b) Điểm N(-3;2) có thuộc đồ thị hàm số đó không
Câu 2: Cho hàm số y=f(x)=2x
a) Tính f(1); f(-2); f(3)
b) vẽ đồ thị của hàm số y=2x trên hệ trục tọa độ Oxy
c) Biểu diễn các điểm A(2;-2); B(-1;-2); C(3;4)
d) trong ba điểm A;B;C;D ở câu c điểm nào thuộc, điểm nào kh thuộc đồ thị hàm số y=2x vì sao ?
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
thông cảm cho mình .MÌNH GIỜ MỚI LỚP 5
Phần 2: Luyện từ và câu
Câu 1: (1 điểm)
a. Em hãy tìm 3 cặp từ trái nghĩa về chủ đề con người.
b. Chọn 1 trong 3 cặp từ vừa tìm được và đặt câu.
Câu 2: Em hãy liệt kê các nghĩa của từ “đậu” trong câu dưới đây (1 điểm):
Một chú ruồi đang đậu trên rổ đậu đỏ mà mẹ em chuẩn bị để nấu xôi mừng chị gái thi đậu đại học.
Câu 3: Em hãy điền thêm vế câu còn lại để tạo nên các câu ghép (1 điểm)
a. Hễ trời mưa to _______________________________________________________
b. __________________________________________ thì em đã được đi bơi với bạn.
1.a/
- Tốt bụng trái với xấu xa
- Chăm chỉ trái với lười biến
- Thật thà trái với gian xảo
b/
Cô ấy tốt bụng và được mọi người yêu mến nhưng anh ta thì không.
Câu 2:
Nghĩa của các từ “đậu”:
- Từ “đậu” thứ nhất: là động từ, chỉ hành động hạ cánh, đáp xuống của chú ruồi.
- Từ “đậu” thứ hai: là danh từ, chỉ một loại thực vật.
- Từ “đậu” thứ ba: là động, chỉ đã đạt được một kết quả tốt.
Câu 3:
a. Hễ trời mưa to thì đường bị ngập.
b. Nếu trời không mưa to thì em da dc di boii voi ban
Câu 1: (0,5 điểm) Số thập phân 0,9 được viết dưới dạng phân số là: Câu 2: (0,5 điểm) 8m2 =. . . . . . dm2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm: A. 800 B. 8000 C. 80 D.0,008 Câu 3: (1 điểm) Kết quả của phép chia 87,5 : 1,75 là: A. 5 B. 500 C. 50 D. 0,5 Câu 4: (1 điểm) Kết quả của phép nhân : 12,5 x 3,06 là: A. 382,5 B. 3,825 C. 3825 D. 38,25 Câu 5: (1 điểm) Giá trị của x trong biểu thức 175 : x = 2415 : 69 là: A. 125 B. 6125 C. 5 D. 37 Câu 6: (1 điểm) 25% của một số là 100. Vậy số đó là: A. 40 B. 400 C. 25 D. 50 Câu 7: (1 điểm) Trung bình cộng của ba số là 28, số thứ nhất là 14, số thứ hai hơn số thứ ba là 22. Số thứ hai là: A. 46 B. 40 C. 23 D. 50 Phần II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Đặt tính rồi tính : a) 567,8 - 98 b) 405 : 12,5 Câu 2: (2 điểm) Số táo của An, Bình và Chi là như nhau. An cho đi 17 quả, Bình cho đi 19 quả thì lúc này số táo của Chi gấp 5 lần tổng số táo còn lại của An và Bình. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu quả táo ? Câu 3: (1 điểm) Tính bằng cách hợp lí:
Câu 1: 9/10
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: D
Câu 5: B
Câu 6: B
Câu 7: A
Trong một vòng thi VIOLYMPIC gồm 2 phần với tổng cộng 20 câu hỏi. Ở phần A, từ câu 1 đến cầu 10, thí sinh được cộng 4 điểm cho mỗi câu trả lời đúng. bị trừ 1 điểm cho mỗi câu trả lời sai và không trừ điểm nếu không trá lới. Ở phần B, từ câu 11 đến câu 20, thi sinh được cộng 6 điểm cho mỗi câu trả lời đúng không bị trừ điểm nếu trả lời sai hoặc không trả lời. Bạn Nam tham gia vòng thi này phần A, Nam trả lời tất cả các câu phần B. Nam không trả lời 2 câu, tổng số điểm cho phần A và phần B Nam đạt được là 49 điểm, Hỏi Nam đã trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi ở mỗi phần
Gọi số câu trả lời đúng ở mỗi phần lần lượt là \(a,b\)câu, \(a,b\inℕ^∗;a\le8;b\le10\).
Số câu trả lời sai ở phần A là \(10-2-a=8-a\)(câu).
Tổng số điểm Nam đạt được là:
\(4a-\left(8-a\right)+6b=49\)
\(\Leftrightarrow5a+6b=57\)
Ta có: \(6\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow6b\equiv b\left(mod5\right)\)mà \(57\equiv2\left(mod5\right)\)nên \(b\equiv2\left(mod5\right)\)
do đó \(b=2\)hoặc \(b=7\).
Thử \(2\)giá trị trên chỉ thu được một nghiệm thỏa mãn là \(\left(a,b\right)=\left(3,7\right)\).
Vậy số câu trả lời đúng của Nam ở mỗi phần lần lượt là \(3,7\)câu.
Cho bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc đường thẳng xy như hình 8.21. Trong các câu sau đây, câu nào đúng ?
1. Điểm B nằm giữa hai điểm A và điểm D
2. Điểm A và điểm C nằm cùng phía đối với điểm D
3. Điểm B nằm khác phía điểm A đối với điểm D
4. Điểm B và điểm C nằm cùng phía đối với điểm D.
1. Đúng (điểm B nằm giữa A và D).
2. Đúng (A và điểm C nằm cùng phía đối với điểm D)
3. Sai vì điểm B nằm cùng phía điểm A đối với điểm D.
4. Đúng
Cho hai hàm số y = 4x + 2 (1)và hàm số y = 2x - 2(2)câu a vẽ đồ thị câu b tìm tọa độ giao điểm m của hai hàm số trên câu c tìm tọa độ a b là giao điểm của hai đồ thị hàm số 1 2 với trục ox câu d tính chu vi diện tích tam giác MAB + e tính các góc của tam giác MAB
a:
b: phương trình hoành độ giao điểm là:
4x+2=2x-2
=>4x-2x=-2-2
=>2x=-4
=>x=-2
Thay x=-2 vào y=4x+2, ta được:
\(y=4\cdot\left(-2\right)+2=-8+2=-6\)
Vậy: M(-2;-6)
c: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\4x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\4x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(1;0); A(-1/2;0)
d: M(-2;-6); B(1;0); A(-1/2;0)
\(MA=\sqrt{\left(-\dfrac{1}{2}+2\right)^2+\left(0-6\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)
\(MB=\sqrt{\left(1+2\right)^2+\left(0+6\right)^2}=3\sqrt{5}\)
\(AB=\sqrt{\left(-\dfrac{1}{2}-1\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{3}{2}\)
Chu vi tam giác MAB là:
\(C_{MAB}=MA+MB+AB=\dfrac{3}{2}+3\sqrt{5}+\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)
Xét ΔMAB có \(cosAMB=\dfrac{MA^2+MB^2-AB^2}{2\cdot MA\cdot MB}=\dfrac{9}{\sqrt{85}}\)
=>\(sinAMB=\sqrt{1-\left(\dfrac{9}{\sqrt{85}}\right)^2}=\dfrac{2}{\sqrt{85}}\)
Diện tích tam giác MAB là:
\(S_{AMB}=\dfrac{1}{2}\cdot MA\cdot MB\cdot sinAMB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\cdot3\sqrt{5}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{85}}\)
\(=\dfrac{9}{2}\)