Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì A. xương có cấu trúc hình ống và có muối khoáng. B. trong xương có tủy xương và có chất hữu cơ. C. xương có sự kết hợp chất hữu cơ và chất vô cơ. D. xương có cấu trúc hình ống và có tủy xương.
Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì A. xương có cấu trúc hình ống và có muối khoáng. B. trong xương có tủy xương và có chất hữu cơ. C. xương có sự kết hợp chất hữu cơ và chất vô cơ. D. xương có cấu trúc hình ống và có tủy xương.
Chọn C
Theo mình nhớ là chất cốt giao và chất khoáng
Câu 1: Đơn vị và dụng cụ đo độ dài là gì? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước?
Câu 2: Đơn vị và dụng cụ dùng để đo thể tích là gì? Nếu cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước?
Câu 3: Lực là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì? Cho VD.
Thế nào gọi là hai lực cân bằng? Nêu VD về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra phương, chiều, độ lớn của hai lực đó.
Câu 4: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của một vật?
Câu 5: Lực đàn hồi là gì? Kể tên một số vật có tính chất đàn hồi.
Đặc điểm của lực đàn hồi?
Câu 6: Khối lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đó khối lượng riêng? Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất?
Câu 7: Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đo trọng lượng riêng? Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất?
Viết công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng của một chất?
Câu 8: Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp? Cho VD sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống?
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
so sánh tính chất cơ học và tính chất công nghệ của kim loại và phi kim loại
Mình lấy VD luôn nhá
-tính chất cơ học: Đồng dẻo hơn thép, dùng sợi đồng để quấn mô tơ
-tính chất công nghệ : hàn lốc, hàn xẻng, tính (đúc, hàn)
Phát biểu nào sai khi nói về tính chất và hoạt động của cơ?
A: Cơ co khi có sự kích thích từ môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
B: Cơ có tính chất co và dãn
C: Các nhóm cơ trong cơ thể hoạt động hoàn toàn độc lập, mỗi nhóm đảm nhiệm một chức năng riêng biệt
D: Các nhóm cơ có sự phối hợp nhịp nhàng giữa cơ gấp và cơ duỗi
1. nêu tính chất của nguyên tử và phân tử
2. dùng máy cơ đơn giản chúng ta được lợi gì ? vì sao?
3. nối 2 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định thì hệ thống pa lăng sẽ nâng vật nặng cho ta được lợi bao nhiêu lần về lực ? tại sao?
1.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại…
2.- Khi dùng máy cơ đơn giản có lợi ích là : Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn. - Vận dụng máy cơ đơn giản vào cuộc sống là: - Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc...
3.Lợi
Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.
Lợi 4 lần:
PF=P/4P/2P/2P/4
Lợi 6 lần:
F=P/6P
Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.
Lợi 8 lần:
khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào ?
Khi có tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi thì ta chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng của vật.
Lúc đó:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2\)
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t\)
Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào?
Cơ năng của vật bao gồm:
W = \(\dfrac{1}{2}\)mv2 + mgz + \(\dfrac{1}{2}\).k.(\(\Delta\)l)2
6. Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào?
Hướng dẫn.
Cơ năng của vật bao gồm:
W = mv2 + mgz + .k.(∆l)2
Ai giúp vs
Phân tử hợp chất gồm 2 nguyên tố R liên kết vs 1 nguyên tử oxi và nặng gấp 4 lần phân tử hidro
a)Tính PTK của hợp chất
b)Tìm tên và kí hiệu của nguyên tố R
c) Viết CTHH của hợp chất đó và tính % về khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất
\(a.M_{hc}=47.M_{H_2}=94\left(đvC\right)\\ b.CTHHcủahợpchất:R_2O\\ Tacó:2.R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(Kali-K\right)\\ c.CTHH:K_2O\\ \%K=\dfrac{39.2}{94}.100=82,98\%\)
Xem lại đề chỗ "nặng gấp 4 lần phân tử hidro" nha em!
Một lò xo có độ cứng là K= 200 N/m, một đầu gắn vật nặng có khối lượng m = 0,5 kg. Tìm cơ năng đàn hồi của vật khí lò xo bị nén Δl = 5 cm, và vật có vận tốc v = 2 m/s.
Động năng:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot2^2=1J\)
Thế năng đàn hồi:
\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot200\cdot0,05^2=0,25J\)
Cơ năng đàn hồi:
\(W=W_đ+W_{đh}=1+0,25=1,25J\)
Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử oxi 2 lần.
a)Tính phân tử khối của hợp chất Tính NTK của X, cho biết tên và KHHH?
b)Tính NTK của X, cho biết tên và KHHH?