Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
H24
20 tháng 9 2018 lúc 15:19

a) Ta có : x + 2xy + y = 7

           =>2x + 4xy + 2y = 14

           =>2x(1+2y) + 2y + 1 = 14 + 1

           =>2x(2y+1) + 2y + 1 = 15

           =>(2y+1).(2x+1) = 15

Giả sử x > y=> 2y+1 > 2x +1

Lập bảng là gia thôi!

b)Ta có : 2^x + 2^y =1025

TH1: 2^x lẻ, 2^y chẵn

=> 2^x lẻ=>2^x=1 => x= 1

Khi đó : 2^x + 2^y = 1025

          =>1 +2^y = 1025

          => 2^y = 1024

          => 2^y = 2^10

          => y = 10

Vậy x = 1, y = 10

TH2: làm tương tự xét: 2^x chẵn , 2^y lẻ  thì dc x= 10 , y= 1

Bình luận (0)
HL
20 tháng 9 2018 lúc 15:38

subin lp mấy?

Bình luận (0)
YP
Xem chi tiết
TH
9 tháng 2 2023 lúc 14:16

a) \(\left(x+y+1\right)^3=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(x+y+xy+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[x\left(1+y\right)+1+y\right]=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(x+y\right)=2\)

\(\Rightarrow x+1,y+1,x+y\) là các ước của 2.

Ta thấy 6 có 2 dạng phân tích thành tích 3 số nguyên là \(\left(2;1;1\right)\) và\(\left(2;-1;-1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;1;1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=1\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=2\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left(x,y\right)=\left(1;0\right),\left(0;1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;-1;-1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=-1\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=2\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\).

Giải ra ta có: \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\).

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;1\right),\left(1;0\right),\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\)

 

 

Bình luận (1)
TH
9 tháng 2 2023 lúc 14:28

b) \(y^2+2xy-8x^2-5x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(9x^2+5x\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x^2+\dfrac{5}{9}x+\dfrac{25}{324}\right)+\dfrac{25}{36}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=\dfrac{47}{36}\)

\(\Leftrightarrow6^2.\left(x+y\right)^2-3^2.6^2\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y\right)^2-\left(18x+5\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y-18x-5\right)\left(6x+6y+18x+5\right)=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6y-12x-5\right)\left(24x+6y+5\right)=47\)

\(\Rightarrow\)6y-12x-5 và 24x+6y+5 là các ước của 47.

Lập bảng:

6y-12x-5147-1-47
24x+6y+5471-47-1
x1\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)1
y3\(\dfrac{50}{9}\left(l\right)\)\(-\dfrac{22}{9}\left(l\right)\)-5

Vậy pt đã cho có 2 nghiệm (x;y) nguyên là (1;3) và (1;-5)

 

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết

x^2y -2x=5

x( xy-2)=5

Nếu x =1 và xy-2 =5

Suy ra x =1 và y=7

Nếu x = -1 và xy-2 = -5

Suy ra x = -1 và y=3

Tương tự bạn có thể làm lại với 2 TH rồi KL

TH3 : x = 5; xy-2 =1

TH4: x= -5 ; xy-2 = -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
AH
20 tháng 1 2024 lúc 23:15

Lời giải:

a.

 

Từ $x+y=2\Rightarrow y=2-x$. Thay vào PT(2):
$(m+1)x+m(2-x)=7$

$\Leftrightarrow x+2m=7$

$\Leftrightarrow x=7-2m$

$y=2-x=2-(7-2m)=2m-5$

Vậy hpt có nghiệm $(x,y)=(7-2m, 2m-5)(*)$

Nếu $x,y$ có 1 số $\geq 0$, một số $\leq 0$ thì $xy\leq 0< 1$

Nếu $x,y$ cùng $\geq 0$ thì áp dụng BĐT Cô-si:

$2=x+y\geq 2\sqrt{xy}\Rightarrow xy\leq 1$

Vậy tóm lại $xy\leq 1(**)$
Từ $(*); (**)$ suy ra với mọi $m$ thì hpt luôn có nghiệm $x,y$ thỏa mãn $xy\leq 1$

b.

$xy>0$

$\Leftrightarrow (7-2m)(2m-5)>0$

$\Leftrightarrow 7> 2m> 5$

$\Leftrightarrow \frac{7}{2}> m> \frac{5}{2}$

Do $m$ nguyên nên $m=3$

Thử lại thấy đúng.

 

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
SA
20 tháng 4 2015 lúc 22:04

xy-x-y=2

=> x.(y-1)-y=2

=>x.(y-1)-(y-1)=3

=>(x-1)(y-1)=3

=> x-1 và y-1 thuộc Ư(3)

Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng

y-113-1-3
y240-2
x-131-3-1
x42-20

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
VN
1 tháng 8 2016 lúc 17:05

x + y + xy = 2 

=> x + y + xy +1 = 3 

=> (x +1 ) + ( y + xy ) = 3 =>  ( x + 1).( y + 1) = 3 

=> ( x +1) và ( y +1 ) thuộc Ư (3) ={ -3 ; -1 ; 1; 3 } 

xét : x + 1 = -1 và y +1 = -3 => x = -2: y = -4 

các con khác làm tương tự

Bình luận (0)