Axit 2-hiđroxibutanđioic (axit malic) là một axit hữu cơ trong phân tử vừa có nhóm COOH , vừa có nhóm OH, là thành phần chính gây ra vị chua của táo. Số nhóm OH và nhóm COOH trong phân tử axit này là:
A. 2 và 2
B. 1 và 1
C. 1 và 2
D. 2 và 1
Axit 2-hiđroxibutanđioic (axit malic) là một axit hữu cơ trong phân tử vừa có nhóm COOH , vừa có nhóm OH, là thành phần chính gây ra vị chua của táo. Số nhóm OH và nhóm COOH trong phân tử axit này là:
A. 2 và 2
B. 1 và 1
C. 1 và 2
D. 2 và 1
Đáp án : C
Axit malic là : HOOC-CH2-CH(OH)-COOH
1. axit axetic
2. =CO
3. -COOH
4. nhóm chức
a) So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic (H2N – R – COOH) với axit axetic.
b) Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với nhau bằng cách tách -OH của nhóm -COOH và
- H của nhóm - NH2. Hãy viết phương trình hóa học.
a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
So sánh các tính chất của axit axetic và axit aminoaxetic (glysin)
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước
2. Nhiệt độ nóng chảy của axit asxetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hoá , ví dụ với rượu etylic
Hãy chọn các phát biểu sai
A. 1, 2
B. 2, 4
C. 1, 2, 4
D. 2, 3, 4
Đáp án D
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước Đúng!
2. Nhiệt độ nóng chảy của axit axetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic .Sai (nhiệt độ nóng chảy của axit axetic là hợp chất ion, 2 chất đều có liên kết hidro)
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron (Do glyxin có tính bazo)
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng (chỉ có glyxin)
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hoá , ví dụ với rượu etylic Đúng
a) So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) với axit axetic.
b) Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với nhau bằng cách tách -OH của nhóm -COOH và -H của nhóm -NH2. Hãy viết phương trình hóa học.
) Giống nhau:
Hai chất này đều chứa nhóm -COOH nên có tính chất hóa học của một axit.
Khác nhau:
Axit amino axetic chứa C, H, O, N còn axit axetic chỉ chứa C, H, O.
Axit amino axetic chứa gốc amino −NH2 nên tham gia được phản ứng với axit (tính chất của bazo) và phản ứng trùng ngưng.
b)
Phản ứng xảy ra:
2H2N−CH2−COOHto,xt−−→H2N−CH2−COHN−CH2−COOH
Cho các axit có công thức sau:
(1) CH3 – CHCl – CHCl – COOH.
(2) ClH2C – CH2 – CHCl – COOH.
(3) CHCl2 – CH2 – CH2 – COOH.
(4) CH3 – CH2 – CCl2 – COOH.
Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (2), (3), (4), (1).
C. (3), (2), (1), (4).
D. (4), (2), (1), (3).
1. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O được tạo nên tử -OH trong nhóm COOH của
axit và H trong nhóm –OH của ancol.
B. phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic ( ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
C. tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc được dùng làm chất tạo hướng trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
D. phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic và phenol.
A đúng ( $CH_3COOH + CH_3OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOCH_3 + H_2O$ )
B sai vì benzyl axetat có mùi hoa nhài
C sai vì este không tan trong nước
D sai phenyl axetat được điều chế từ anhidrit axetic và phenol
Cho các phát biểu sau:
(a) Gốc ankyl CH3– có điện tích quy ước bằng âm một (1–).
(b) Gốc ankyl CH3CH2– là một gốc cacbo tự do.
(c) Ancol và phenol đều có nhóm chức hiđroxyl (OH).
(d) Axit cacboxylic có nhóm chức cacboxyl (COOH).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Chọn đáp án C
CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic (H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH;
Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Chọn đáp án C
CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic (H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH;