neu y nghi cua cau truyen thach sanh
Viet doan van ngan khoang 7 cau neu cam nghi cua minh ve nhan vat Thach Sanh trong truyen co tich Thach Sanh . Trong do , co su sung cum danh tu
BẠN CHÚ Ý ĐẾN CÂU HỎI PHÍA DƯỚI MÌNH ĐÃ NÓI RỒI
Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam.
Nhắc đến người mà Lý Thông muốn kết nghĩa anh em chắc ai cũng biết đó là Thạch Sanh trong câu chuyện truyền thuyết Thạch Sanh-Lí Thông .Chàng là thái tử được Ngọc Hoàng sai xuống làm con cho một nhà nông dân nghèo tốt bụng và hiền hậu.Vì thế, Thạch Sanh lập nhiều chiến công như giết chằn tinh được bộ cung tên vàng, diệt đại bàng cứu công chúa, diệt Hồ Tinh cứu thái tử con trai vua Thủy Tề và được tặng cây đàn thần đánh quân 18 nước chư hầu. Nhờ sự thật thà, dũng cảm, có lòng vị tha, yêu hòa bình nên công ơn của chàng đã được đền đáp. Chàng cưới được công chúa và được truyền ngôi vua.
Nhan vat Thach Sanh trong truyen co tich da vuot qua nhung muu ke ham hai nao cua me con Li Thong ? Neu bac pham chat cua Thach Sanh qua moi lan thu thach do ?
Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích đã vượt qua mưu kế hãm hại nào của mẹ con Lí Thông?Nêu các phẩm chất của Thạch Sanh qua mỗi lần thử thách đó.
ĐÚNG KO?
#Choi_Tổng's
neu tinh cam cua em doi voi truyen thach sanh
Bài làm
Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam.
#Không quen#
Neu cam nhan cua em ve chi tiet cay dan than trong truyen thach sanh
Tiếng đàn thần kì trong truyện Thạch Sanh được vang lên 2 lần.Lần đầu khi Thạch Sanh bị nhốt trong ngục tối.Tiếng đàn vang lên giúp chàng bày tỏ được nỗi lòng.Tiếng đàn giúp cho công chúa khỏi bệnh từ khi được cứu thoát trở về cung,nàng bị câm nay bỗng nói cười vui vẻ.Tiếng đàn còn giúp cho TS giải đc nỗi oan,vạch mặt kẻ thù,cảm hóa kẻ thù vì thế nên tiếng đàn củacTS là sợi dây tơ hồng vấn vít,kết nối tình yêu chân thành.Đó là tiếng đàn của công lí,chân lí,lẽ phải.Tiếng đàn lần hai là tiếng đàn ngọt dịu.Thật kì diệu khi giặc ngoại xâm kéo tới,tiếng đàn của TS khiến quân giặc bủn rủn chân tay,cởi áo giáp xin hàng.Tiếng đàn của TS đã trở thành 1 thứ vũ khí lợi hại,dẹp nguy ngang.Đó là tiếng đàn định vận tượng trưng cho thiện trí và khát vọng hòa bình.Chi tiết thể hiện trí tưởng tượng cực kì bay bổng của nhân dân ta
Bài này cô mk mới cho làm từ hôm trước ak
Âm nhạc thần kì là chi tiết phổ biến trong truyện cổ tích dân gian .Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau :Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan ,giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt ,cướp công ,Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối .Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc .Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí .Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng .Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta .Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù.
Chi tiết tiếng đàn thần trong văn bản Thạch Sanh là một chi tiết hay giàu giá trị nghệ thuật.trước tiên,cây đàn thần là phần thưởng cho chiến công của TSkhi cứu được thái tử .Tiếng đàn đã giúp cho TSđược giải oan khi công chúa nghe thấy tiếng đàn trong ngục tối và nhận ra người đã cứu mình và lên tiếng giải oan cho chàng nhờ đó TS được giải thoát lý thông bị vạch mặt là kẻ ác.Tiếng đàn đã trở thành vị quan toà đại diện cho công lý cho lẽ phải.Không những thế,tiếng đàn của TS đã làm cho 18 nước chư hầu phải rút lui .Tiếng đàn là thiên sứ của những tình cảm tri ân tình yêu và lòng nhân ái vừa là vũ khí để cảm hoá kẻ thù.Tiếng đàn trong truyện là 1 yếu tố nghệ thuật đặc sắc giúp cho câu chuyện thêm lôi cuốn và hấp dẫn.
Viet 1 doan van khoang 10 -12 cau trinh bay y nghia cua chi tiet "tieng dan than" va "nieu com than" trong truyen Thach Sanh.
Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Bài này trên lớp mk cũng có đc viết vào nhưng mà với yêu cầu của câu hỏi bạn thì mk chỉ lấy bài trên mạng thôi , mong bạn tham khảo nhé:
Bài 1 .– Tiếng đàn
Đây chính là tiếng đàn có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.
Chi tiết tiếng đàn có sức mạnh kỳ diệu và là một nhân tố góp phần vào sự thành công của truyện.
– Nồi niêu cơm
Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.
Bài 2.
- Tiếng đàn giải oan cho thạch sanh, giải câm cho công chúa, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, là công cụ kết nối tình yêu giữa thạch sanh và công chúa, hoà giải chiến tranh
- niêu cơm : là phần thưởng cho người có công .làm cho 18 nước chư hầu no bụng, hân hoan, tâm phục khẩu phục, tự động rút về nước thể hiện sự khoan dung;tam long nhan dao yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta
Bài 3.
Chi tiết Tiếng đàn thần
Chi tiết Tiếng đàn thần trong truyện Thạch Sanh là một chi tiết nghệ thuật lấp lánh màu sắc hoang đường nhưng rất giàu ý nghĩa nhân sinh. Nó xuất hiện hai lần trong văn bản. Lần thứ nhất nó vang lên từ trong ngục tối, vạch mặt của Lí Thoong, minh oan cho Thạch Sanh và giải câm cho công chúa. Đó chính là tiếng nói của công lí, của lẽ phải, tiếng đàn của hạnh phúc và tình yêu lứa dôi. Tiếng đàn đã làm rõ trắng đen, tốt xấu, bênh vực người có công, vạch mặt kẻ có tội, thể hiện khát vọng về chân lí của nhân dân ta. Và tiếng đàn chỉ thực sự có phép màu kì diệu khi ở trong tay người dũng sĩ có tâm hồn thanh cao. Lần thứ hai, tiếng đàn vang lên trước mặt binh sĩ mười tám nước chư hầu. Nó thức tỉnh nỗi nhớ quê nhà da diết của họ, khơi gợi tình người, lòng nhân ái trong họ, khiến cho quân sĩ bủn rủn tay chân, không muốn đánh. Đó là bức thông điệp hoà bình, phản ánh khát vọng, ước mơ xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc của cha ông ta từ thời xa xưa. Hai chi tiết nghệ thuật hấp dẫn trên đã đem đến cho người đọc những cảm xúc thú vị, khiến ta càng thêm yêu thế giới truyện dân gian.
Chi tiết niêu cơm thần
Nieeu cơm thần là chi tiết nghệ thuật mang đậm màu sắc kì ảo, hoang đường nhưng rất sinh động và giàu ý nghĩa. Nó xuất hiện đặc biệt khiến cho quân sĩ mười tám nước vô cùng bất ngờ. Niêu cơm của Thạch Sanh tuy bé nhỏ nhưng rất thần kì, ăn hết lại đầy. Điều đó thể hiện tâm lòng bao dung, độ lượng của nhân dân ta. Đó là niêu cơm của tình người, của lòng nhân ái. Cha ông ta thời xưa đã có công dùng trí tưởng tượng phong phú của mình để dựng lên những câu chuyện giàu chi tiết nghệ thuật, giàu tihs nhân văn cho con cháu đời sau hưởng thụ.
Bài 4.
* Chi tiết tiếng đàn thần kì:
- Tiếng đàn thần:
Chữa bệnh cho công chúa
Vạch tội mẹ con Lí Thông.
Tác giả dân gian đã sử dụng chi tiết thần kì để thể hiện quan niệm và ớc mơ công lí .
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nớc ch hầu phải cuốn giáp xin hàng. Nó là vũ khí đặc biệt để
cảm hoá kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình
của nhân dân ta.
* Chi tiêt niêu cơm thần kì:
- Niêu cơm có sức mạnh phi thờng cứ ăn hết lại đầy, làm cho quân 18 nớc ch hầu phải từ
chỗ coi thờng, chế giễu, phải ngạc nhiên, khâm phục.
- Niêu cơm và lời thách đố đã chứng tỏ sự tài giỏi của thạch Sanh.
- Niêu cơm thần kì là tợng chng cho tấm lòng nhân đạo, t tởng yêu hoà bình của nhân dân.
Link các bài trên đây nhé
Bài 1 :https://loigiaihay.net/y-nghia-tieng-dan-nieu-com-truyen-thach-sanh/
Bài 2 ,Bài 3, Bài 4:https://diendan.hocmai.vn/threads/ngu-van-6-thach-sanh.320334/
Bạn có thể tổng hợp các ý chính trong các bài trên và tóm tắt để đc 1 bài hoàn chỉnh nhé mơn bn
chi ra cac vat dung than ki trong truyen thach sanh va neu tac dung cua chung
neu cam nghi cua em ve nhan vat thach sanh
Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam
Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam
Cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh:
Sự ra đời kì lạ và lớn lên của TS vừa kì lạ và vừa khác thường( con của người dân, sống bằng nghề kiếm củi, mẹ mang thai nhiều năm mới sinh, được thiên thần dạy võ nghệ và mọi phép thần thông), cho thấy cuộc đời và số phận của TS rất gần gũi với nhân dân và có khả năng kì lạ của nhân vật cao thường . Qua những thách thức TS bộc lộ những phẩm chất thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, nhân hậu, chuông hòa bình.
-> Tượng trưng cái thiện, cái tốt, sự công bằng.
neu y ngia nhan vat li thong trong truyen thach sanh
thanks
đoạn kết : Lý Thông giết vua và thi đấu bóng đá cho đội tuyển quốc gia trẻ trâu việt nam
Lý Thông là một kẻ nấu rượu và bán rượu. Gặp Thạch Sanh gánh củi về gốc đa. Hắn nghĩ chàng trai cô độc, nghèo khổ mà có sức khỏe cường tráng này có thể lợi dụng được. Cái âm mưu đưa Thạch Sanh về nhà và kết nghĩa anh em của Lý Thông xét đến cùng vẫn có thể cảm thông được. Vì Lý Thông mới chỉ lợi dụng sức lao động của chàng trai mồ côi mà thôi.
Lý Thông đôn phiên mình phải nộp mạng cho Chằn linh. Kẻ tham sống sợ chết này đã ranh ma đánh lừa Thạch Sanh đi thế mạng, với lí do anh "dà cất mẻ rượu"… Người đời thiếu gì kẻ tham sông sự chết như Lý Thông?
Hành động Lý Thông cướp công Thạch Sanh là một hành động vô cùng trắng trợn. Hắn dọa Thạch Sanh là đã giết vật báu "vua nuôi đã lâu", tất sẽ bị "tội chết". Có vẻ "nhân đức", hắn khuyên Thạch Sanh "trốn ngay đi", mọi hậu quả hắn sẽ "lo liệu". Lý Thông đã đem đầu quái vật dâng nộp Triều đình, được nhà vua trọng thưởng phong cho làm Quận công. Lòng tham vô đáy, mờ mắt vì danh lợi bổng lộc mà anh bán rượu đã "khôn ngoan" đánh lừa đứa em kết nghĩa để cướp công một cách "tài tình".
Quận công đã "chém" được Chằn tinh sao lại không bắt được Đại bàng? Muôn trở thành phò mã, Lý Thông lại dấn sâu vào tội ác bằng mưu mô mới. Hắn rất "khôn ngoan" tổ chức hội hát xướng mười ngày để "nghe ngóng". Đứng đến ngày thứ 10, quan Quận công đã tìm được đứa em "kết nghĩa". Lần thứ hai, Lý Thông đã xảo quyệt cướp công Thạch Sanh. Hắn rất nhẫn tâm và dã man sai quân lính vần đá lấp kín hang để giết Thạch Sanh, người đã xông pha nguy hiểm chém trăn tinh, giết đại bàng, cứu nàng công chúa, để Lý Thông được giàu sang, vinh hiển. Hành động sai quân lính lấp hang cho thấy anh bán rượu hiện nguyên hình là kẻ táng tận lương tâm, đôi bàn tay thấm đầy máu và nước mắt đồng loại.
Tiếng đàn thần là một yếu tố hoang đường kì diệu tạo nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích "Thạch Sanh"’, nó mang ý nghĩa như một biểu tượng về sức mạnh công lí. Tiếng đàn thần được Thạch Sanh gảy lên trong ngục tối đã chữa được bệnh "câm" của nàng công chúa, đã vạch mặt chân tướng xảo quyệt của Lý Thông trước Triều đình.
Cái kết của truyện thật sâu sắc và lí thú. Mẹ con Lý Thông bị lột hết mọi chức tước, bị đuổi về quê, bị sét đánh chết hóa thành bọ hung. Quả là lưới trời lồng lộng?
Anh bán rượu trở thành Quận công, sắp trở thành phò mã…, cuối cùng biến thành bọ hung! Tham thì thâm, ác giả ác báo là vậy! Tên Lý Thông đã bị người đời phỉ nhổ! Chết trong nhục nhã!
Truyện "Thạch Sanh" thuộc loại truyện cổ tích thần kì rất hấp dẫn. Đối lập với con người bất hạnh tài ba là nhân vật Lý Thông, một con người gian hiểm, nhiều mưu mô xảo quyệt. Mỗi một tình tiết của truyện như một nấc thang của tội ác mà Lý Thông leo lên, dấn thân vào, hai bàn tay thấm đầy máu và nước mắt của "người em kết nghĩa!".
Lý Thông là một kẻ nấu rượu và bán rượu. Gặp Thạch Sanh gánh củi về gốc đa. Hắn nghĩ chàng trai cô độc, nghèo khổ mà có sức khỏe cường tráng này có thể lợi dụng được. Cái âm mưu đưa Thạch Sanh về nhà và kết nghĩa anh em của Lý Thông xét đến cùng vẫn có thể cảm thông được. Vì Lý Thông mới chỉ lợi dụng sức lao động của chàng trai mồ côi mà thôi.
Lý Thông đôn phiên mình phải nộp mạng cho Chằn linh. Kẻ tham sống sợ chết này đã ranh ma đánh lừa Thạch Sanh đi thế mạng, với lí do anh "dà cất mẻ rượu"… Người đời thiếu gì kẻ tham sông sự chết như Lý Thông?
Hành động Lý Thông cướp công Thạch Sanh là một hành động vô cùng trắng trợn. Hắn dọa Thạch Sanh là đã giết vật báu "vua nuôi đã lâu", tất sẽ bị "tội chết". Có vẻ "nhân đức", hắn khuyên Thạch Sanh "trốn ngay đi", mọi hậu quả hắn sẽ "lo liệu". Lý Thông đã đem đầu quái vật dâng nộp Triều đình, được nhà vua trọng thưởng phong cho làm Quận công. Lòng tham vô đáy, mờ mắt vì danh lợi bổng lộc mà anh bán rượu đã "khôn ngoan" đánh lừa đứa em kết nghĩa để cướp công một cách "tài tình".
Quận công đã "chém" được Chằn tinh sao lại không bắt được Đại bàng? Muôn trở thành phò mã, Lý Thông lại dấn sâu vào tội ác bằng mưu mô mới. Hắn rất "khôn ngoan" tổ chức hội hát xướng mười ngày để "nghe ngóng". Đứng đến ngày thứ 10, quan Quận công đã tìm được đứa em "kết nghĩa". Lần thứ hai, Lý Thông đã xảo quyệt cướp công Thạch Sanh. Hắn rất nhẫn tâm và dã man sai quân lính vần đá lấp kín hang để giết Thạch Sanh, người đã xông pha nguy hiểm chém trăn tinh, giết đại bàng, cứu nàng công chúa, để Lý Thông được giàu sang, vinh hiển. Hành động sai quân lính lấp hang cho thấy anh bán rượu hiện nguyên hình là kẻ táng tận lương tâm, đôi bàn tay thấm đầy máu và nước mắt đồng loại.
Tiếng đàn thần là một yếu tố hoang đường kì diệu tạo nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích "Thạch Sanh"’, nó mang ý nghĩa như một biểu tượng về sức mạnh công lí. Tiếng đàn thần được Thạch Sanh gảy lên trong ngục tối đã chữa được bệnh "câm" của nàng công chúa, đã vạch mặt chân tướng xảo quyệt của Lý Thông trước Triều đình.
Cái kết của truyện thật sâu sắc và lí thú. Mẹ con Lý Thông bị lột hết mọi chức tước, bị đuổi về quê, bị sét đánh chết hóa thành bọ hung. Quả là lưới trời lồng lộng?
Anh bán rượu trở thành Quận công, sắp trở thành phò mã…, cuối cùng biến thành bọ hung! Tham thì thâm, ác giả ác báo là vậy! Tên Lý Thông đã bị người đời phỉ nhổ! Chết trong nhục nhã!
Lap dan y neu y nghĩa chi tiet nieu com than trong truyen "thach sanh"
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục. Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
⇒ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
Ý NGHĨA CHI TIẾT NIÊU CƠM THẦN:
- Khi quân 18 nước chư hầu kéo đến, Thạch Sanh gảy đàn cho nghe. Trước khi về, Thạch Sanh đem niêu cơm thiết đãi. Kì lạ làm sao, cứ xới hết lại đầy.
- Chi tiết niêu cơm thần trong câu truyện này mang rất nhiều ý nghĩa:
+ Thay vì đánh giặc, Thạch Sanh lại cho giặc ăn: thể hiện tư tưởng hòa bình, nhân nghĩa của dân ta.
+ Đồng thời phản ánh mơ ước của nhân dân ta về "phú quốc binh cường" - dân giàu nước mạnh.
=> Đánh giặc không nhất thiết phải dùng đến vũ khí, sức mạnh về quân sự mà đôi khi chỉ là cái tâm, cái thiện của lòng người.
- Và như vậy, chi tiết niêu cơm thần đã thể hiện rõ ràng tư tưởng nhân đạo của nhân dân ta, góp phần làm hình tượng Thạch Sanh thêm đẹp đẽ hơn.
Ý nghĩa chi tiết "niêu cơm thần " trong truyện Thạch Sanh là :
" Niêu cơm thần "
Nói lên sức mạnh vô địch của Thạch Sanh , nói lên tình cảm nhân đạo , độ lượng rộng lớn của Thạch Sanh . Và đócũng là sự cao cả của chủ nghĩa nhân đạo , yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.