x\(x+3\sqrt{5}=y+2\sqrt{9}\)và \(y+2\sqrt{9< z+6}\)sắp xếp các số x y z theo thứ tự tăng dần
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
\(6;\sqrt {35} ;\sqrt {47} ; - 1,7; - \sqrt 3 ;0\)
b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:
\( - \sqrt {2,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0;\sqrt {5,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} ; - 1,5\)
a) Ta có:
\(6 = \sqrt {36} ; - 1,7 = - \sqrt {2,89} \)
Vì 0 < 2,89 < 3 nên 0> \( - \sqrt {2,89} > - \sqrt 3 \) hay 0 > -1,7 > \( - \sqrt 3 \)
Vì 0 < 35 < 36 < 47 nên \(0 < \sqrt {35} < \sqrt {36} < \sqrt {47} \) hay 0 < \(\sqrt {35} < 6 < \sqrt {47} \)
Vậy các số theo thứ tự tăng dần là: \( - \sqrt 3 ; - 1,7;0;\sqrt {35} ;6;\sqrt {47} \)
b) Ta có:
\(\sqrt {5\frac{1}{6}} = \sqrt {5,1(6)} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} = - \sqrt {2,(3)} \); -1,5 = \( - \sqrt {2,25} \)
Vì 0 < 2,25 < 2,3 < 2,(3) nên 0> \( - \sqrt {2,25} > - \sqrt {2,3} > - \sqrt {2,(3)} \) hay 0 > -1,5 > \( - \sqrt {2,3} > - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)
Vì 5,3 > 5,1(6) > 0 nên \(\sqrt {5,3} > \sqrt {5,1(6)} \)> 0 hay \(\sqrt {5,3} > \sqrt {5\frac{1}{6}} > 0\)
Vậy các số theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {5,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0\); -1,5; \( - \sqrt {2,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)
Biết rằng:
x + (-4,5) < y + (-4,5)
y + (+6,8) <z + (+6,8)
Hãy sắp xếp các số x, y. z theo thứ tự tăng dần
Vì x + (-4,5) < y + (-4,5) suy ra x < y (1)
y + (+6,8) < z + (+6,8) suy ra y < z (2)
Từ (1) và (2) suy ra: x < y < z
1) sắp xếp theo thứ tự tăng dần
\(23;2\sqrt{7};5\sqrt{6};-8\sqrt{2};-\sqrt{127}\)
2) sắp xếp theo thứ tự giảm dần
\(6\sqrt{\dfrac{1}{4}};4\sqrt{\dfrac{1}{2}};-\sqrt{132};2\sqrt{3};\sqrt{\dfrac{15}{5}}\)
giúp mk vs ah
Cho các nguyên tố M (Z = 11). X (Z= 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M+ , X2- , Y- , R2+ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. M+ , Y- , R2+ , X2-
B. R2+ , M+ , Y- , X2-
C. X2- , Y- , M+ , R2+
D. R2+ , M+ , X2- , Y-
- Các ion M+ , X2- , Y- , R2+ đều có 10 electron → Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính nguyên tử càng nhỏ (do lực hút của hạt nhân càng lớn thì bán kính ion càng nhỏ).
- Số proton của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần: X < Y < M < R → Bán kính ion được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: R2+ < M+ < Y- < X2-
Chọn đáp án B
Tìm các số x,y,z biết:
a,
\(x+y+z+8=2\sqrt{x-1}+4\sqrt{y-2}+6\sqrt{z-3}\)
b,
\(x+y+z+9=2\sqrt{x-2}+6\sqrt{y-3}+4\sqrt{z-9}\)
giải hộ mình vs :3
a,
\(pt\Leftrightarrow\left(x-1-2\sqrt{x-1}+1\right)+\left(y-2-4\sqrt{y-2}+4\right)+\left(z-3-6\sqrt{z-3}+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-2}-2=0\\\sqrt{z-3}-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=12\end{cases}}\)
x + (-4,5) < y + (-4,5); y + (+6,8) < z + (+6,8)
hãy sắp xếp các số x, y, z theo thứ tự tăng dần.
Bài 56 (trang 30 SGK Toán 9 Tập 1)
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a) $3 \sqrt{5}, 2 \sqrt{6}, \sqrt{29}, 4 \sqrt{2}$;
b) $6 \sqrt{2}, \sqrt{38}, 3 \sqrt{7}, 2 \sqrt{14}$.
a) \(2\sqrt{6}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\)
b) \(\sqrt{38}< 2\sqrt{14}< 3\sqrt{7}< 6\sqrt{2}\)
a, \(2\sqrt{6}\),\(\sqrt{29}\),\(4\sqrt{2}\),\(3\sqrt{5}\)
b,\(\sqrt{38}\),\(2\sqrt{14}\),\(3\sqrt{7}\),\(6\sqrt{2}\)
Với các số thực x>1, y>2, z>3 thỏa mãn x+y+z= 28 tìm GTLN của biểu thức
\(P=\sqrt{x-1}+2\sqrt{y-4}+3\sqrt{z-9}\)
giải bằng Bunhiaskopki nha bạn, search gg
Ta có P \(\le\dfrac{1^2+\left(\sqrt{x-1}\right)^2}{2}+\dfrac{2^2+\left(\sqrt{y-4}\right)^2}{2}+\dfrac{3^2+\left(\sqrt{z-9}\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{1+x-1+4+y-4+9+z-9}{2}=\dfrac{x+y+z}{2}=\dfrac{28}{2}=14\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}1=\sqrt{x-1}\\2=\sqrt{y-4}\\3=\sqrt{z-9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2;y=8;z=18\)(tm)
Với các số thực x>1, y>2, z>3 thỏa mãn x+y+z= 28 tìm GTNN của biểu thức P=
\(\sqrt{x-1}\) + \(2\sqrt{y-4}\) + \(3\sqrt{z-9}\)
Biểu thức này chỉ có GTLN, ko có GTNN