Tìm số tự nhiên n thỏa mãn
n+3 chia hết cho n-1
3n-5 chia hết cho n+1
a) Tìm số tự nhiên n sao cho ( 3.n+5) chia hết cho ( 3.n-1)
b) Tìm số tự nhiên n sao cho 2.n+3 chia hết cho 2.n-1
a)\(3n+5⋮3n-1\Rightarrow6+3n-1⋮3n-1\)
Mà \(3n-1⋮3n-1\Rightarrow6⋮3n-1\)
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(6\right)\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow3n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-5}{3};\frac{-2}{3};\frac{-1}{3};0;\frac{2}{3};1;\frac{4}{3};\frac{7}{3}\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
b)\(2n+3⋮2n-1\Rightarrow4+2n-1⋮2n-1\)
Mà \(2n-1⋮2n-1\Rightarrow4⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
Hok Tốt!
n+ 3 chia hết cho n +1 tìm số tự nhiên n để
6n + 12 chia hết cho 3n+4
6n+3 chia hết cho 3n+6
1) \(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
2) \(\Rightarrow2\left(3n+4\right)+4⋮\left(3n+4\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+4\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)
3) \(\Rightarrow2\left(3n+6\right)-9⋮\left(3n+6\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+6\right)\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1\right\}\)
cho n là một số tự nhiên lớn hơn 1.Biết n+1 chia hết cho 2,n+2 chia hết cho 3,n+3 chia hết cho 4,n+4 chia hết cho 5,n+5 chia hết cho 6,n+6 chia hết cho 7.Tìm n.
Giải chi tiết nhé.
không có số nào thỏa mãn điều kiện bạn vừa cho
Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 5n + 14 chia hết cho n + 2?
\(5n+14⋮n+2\)
\(5n\left(n+2\right)+1⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(\text{Vì n là số tự nhiên nên n}+2\ge2\)
\(\text{Lập bảng}:\)
HT nha
Để 5n+14 chia hết n+2
<=> 2(5n+14) chia hết n+2
<=> 10n + 28 chia hết n+2
<=> 10n+20+8 chia hết n+2
<=> 8 chia hết n+2
<=> n+2 thuộc Ư(8) = {1; 2; 4}
<=> n thuộc {-1; 0; 2}
mà n thuộc N
=> n thuộc {2; 0}
Tìm số tự nhiên n:
a) 2n + 11 chia hết cho n + 3
b) n + 5 chia hết cho n - 1
c) 3n + 10 chia hết cho n + 2
d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1
Làm mấy câu cung đc ạk!!!
a) 2n + 11 chia hết cho n + 3
⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 5 chia hết cho n + 3
⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {2}
b) n + 5 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1
⇒ 6 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7}
c) 3n + 10 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 4 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 2}
d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1}
câu 16:
a)2+2^2+2^3+2^4+.........+2^100.Chứng tỏ rằng A chia hết cho 6
b)tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 5n + 14 chia hết cho n + 2
a) A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^100
=(2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^99 + 2^100)
=(2 + 2^2) + 2(2 + 2^2) + ... + 2^98(2 + 2^2)
=(1 + 2 + ... + 2^98) . (2 + 2^2)
= (1 + 2 + ... + 2^98) . 6 ⋮ 6
Vậy A ⋮ 6 (đpcm)
Tìm số tự nhiên n , sao cho
a] n+5 chia hết cho n + 3
b] 4n - 3 chia hết cho 2n- -1
a)chứng tỏ rằng n là số tự nhiên thì B=n2 không chia hết cho 3
b)nếu n là số ko chai hết cho 3 thì n2 ko chia hết cho 3
c)tìm số tự nhiên n khi n2 chia hết cho 3
Tìm số tự nhiên n sao cho:
a)3n+5 chia hết cho n
b)18-5n chia hết cho n
c)2n+7 chia hết cho n+1
d)2n+1 chia hết cho 6-n
e)3n chia hết cho 5-2n
3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)
3n + 5 ⋮ n
5 ⋮ n
n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}
b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)
18 ⋮ n
n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}
c, 2n + 7 \(⋮\) n + 1 (n \(\ne\) -1)
2n + 2 + 5 ⋮ n + 1
2.(n + 1) + 5 ⋮ n + 1
5 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n \(\in\) { -6; -2; 0; 4}
vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}