Hãy tìm hiểu các thông số kĩ thuật của một số thiết bị điện trong gia đình em.
Câu 5. a) Một nồi cơm điện có thông số kĩ thuật là 220V – 650W. Các thông số đó có ý nghĩa gì?
b) Điện áp nguồn điện gia đình là 220V. Em hãy chọn những đồ dùng điện có thông số kĩ thuật phù hợp trong các đồ dùng sau:
- Bếp hồng ngoại 110V – 800W - Bếp hồng ngoại 220V – 1500W
- Nồi cơm điện 110V – 1 lít - Nồi cơm điện 220V – 2 lít.
Thông thường, ở nước ta hiệu điện thế mạng điện trong các gia đình, trường học... là 220 V. Em hãy tìm hiểu về hiệu điện thế định mức, công suất định mức của mỗi thiết bị điện, cách mắc các thiết bị điện dùng trong lớp học của em và thời gian sử dụng trung bình của từng thiết bị mỗi tháng để làm các việc sau:
a) Vẽ lại sơ đồ mạch điện.
b) Áp dụng giá điện trong Hoá đơn GTGT (tiền điện) ở đầu của bài học để dự tính tiền điện trung bình phải trả mỗi tháng cho lớp học.
c) Hãy đề xuất phương án sử dụng tiết kiệm điện cho gia đình, lớp học.
Ví dụ: Mạch điện của hai bóng đèn mắc nối tiếp
Công suất định mức và hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 100W - 220V
a) Sơ đồ mạch điện của hai bóng đèn mắc nối tiếp.
(Có hai cách mắc là mắc nối tiếp và mắc song song với nhau.)
Mỗi ngày bóng đèn thắp sáng 6h
b) Điện trở của bóng đèn là: \({R_D} = \frac{{{U_{DM}}^2}}{P} = \frac{{{{220}^2}}}{{100}}\)= 484Ω
Điện trở tương đương của mạch là: Rtd = 2RD = 2.484 = 968Ω
Công suất tiêu thụ của mạch là: \(P = \frac{{{U^2}}}{{{R_{td}}}} = \frac{{{{220}^2}}}{{968}}\)= 50W
Lượng điện tiêu thụ trong 1 tháng là: A = P.t = 50.6.30 = 9000 Wh = 9 kWh
Số tiền phải trả là: 9.1549 = 13 932 (đồng)
c) Có thể lựa chọn thay đổi cách lắp mạch điện hoặc lựa chọn bóng đèn có công suất nhỏ hơn.
Trên các thiết bị đóng cắt trong lớp học, trong gia đình em có ghi những số liệu kĩ thuật nào? Lấy vd và giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật đó
1. Đồ dùng điện trong gia đình ( nắm được thông số kĩ thuật, công dụng bộ phận điều khiển, phân biệt các đồ dùng điện trong gia đình)
2. Kể tên các bộ phận chính của bóng huỳnh quang, nắm được thông số kĩ thuật
3. Nguyên lý làm việc của nồi cơm điện
4. Bếp hồng ngoại ( thông số kĩ thuật)
Câu 1:
a. Trong gia đình em có những đồ dùng điện nào? Đọc các thông số kĩ thuật ghi trên 3 đồ dùng điện bất kì đó?
b. Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện trong gia đình em?
Câu 2: Bạn em có vóc dáng cao, gầy. Em hãy đưa ra lời khuyên giúp bạn có thể lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng của mình.
Câu 1:
a. Trong gia đình em có những đồ dùng điện nào? Đọc các thông số kĩ thuật ghi trên 3 đồ dùng điện bất kì đó?
b. Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện trong gia đình em?
Câu 2: Bạn em có vóc dáng cao, gầy. Em hãy đưa ra lời khuyên giúp bạn có thể lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng của mình.
Câu 1: Kể tên 10 đồ dùng điện trong gia đình và nêu công dụng của chúng.Trên một nồi cơm điện có ghi 220 V- 700 W - 1, 8 L em hãy giải thích các thông số kĩ thuật trên.
Câu 2: Trình bày chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện. Vẽ sơ đồ khối và mô tả nguyên lí làm việc của nồi cơm điện.
Câu 3: Liệt kê tên các bộ phận chính của bếp hồng ngoại. Vẽ sơ đồ khối và mô tả nguyên lí làm việc của bếp hồng ngoại.
Câu 4: Trình bày một số lưu ý khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình để tiết kiệm năng lượng và phù hợp với điều kiện gia đình.
Câu 5: Đề xuất một số biện pháp an toàn khi sủ dụng đồ dùng điện trong gia đình.
Hãy kể tên một số thiết bị trong gia đình sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện?
Hãy kể tên một số thiết bị trong gia đình sử dụng tác dụng phát của dòng điện?
Hãy kể tên một số thiết bị trong gia đình sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện?
- Lò vi sóng , lò sửi, ấm siêu tốc ,.........
Hãy kể tên một số thiết bị trong gia đình sử dụng tác dụng phát của dòng điện?
- Máy lổ , Ti -vi , bóng đèn ,..........
trả lời giúp minh với bằng những kiên thức đã học và hiểu biết của mình về các đồ dùng điện trong gia đình em hãy cho bt ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật cách sử dụng an toàn hiệu quả đồ dùng điện bàn là điện bếp điện lò vi sóng qạt điện
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Nêu đặc điểm và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
Câu2: Nêu đặc điểm, yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Câu3: Hãy kể tên các vật liệu kĩ thuật điện.
Câu 4: Hãy kể tên các thiết bị của mạng điện trong gia đình.
II. BÀI TẬP
Bài 1: Một máy biến áp một pha có N, =1650 vòng, Ng=90 vòng. Dây cuốn sơ cấp nối với nguồn điện áp 220V.
a. Xác định điện áp đầu ra của dây cuốn thứ cấp Uz
b. Máy biến áp này là loại máy tăng áp hay giảm áp? Tại sao?
c. Muốn điện áp J_{2} = 36 V thì số vòng dây cuốn thứ cấp bằng bao nhiêu ? help me!
Câu 1:
Đèn sợi đốt: Được làm từ sợi tungsten, khi dòng điện chạy qua sợi tungsten thì sợi này sẽ nóng lên và phát ra ánh sáng.Đèn huỳnh quang: Gồm ống huỳnh quang và bóng đèn, khi dòng điện chạy qua ống huỳnh quang thì khí trong ống sẽ phát ra ánh sáng.Câu 2:
Đặc điểm: Mạng điện trong nhà gồm các dây điện, ổ cắm, công tắc, máy biến áp, bảng điện, đồng hồ đo điện năng,…Yêu cầu: Mạng điện trong nhà phải đảm bảo an toàn, độ ổn định và hiệu suất cao.Cấu tạo: Mạng điện trong nhà gồm 3 pha và 1 pha, mỗi pha có 3 dây điện, dây dẫn nguồn, máy biến áp, bảng điện, ổ cắm, công tắc, đồng hồ đo điện năng,…Câu 3: Các vật liệu kĩ thuật điện bao gồm: đồng, nhôm, thép không gỉ, sắt, silic, cao su,…
Câu 4: Các thiết bị của mạng điện trong gia đình bao gồm: ổ cắm, công tắc, máy biến áp, bảng điện, đồng hồ đo điện năng,…
II. BÀI TẬP
Bài 1:
a. Ta có công thức Uz = Ng/N * Uv
c. Ta có công thức N2/N1 = U2/U1
Với U2=36V, U1=220VThay vào công thức ta có: N2/N1 = 36/220Tìm được tỉ số N2/N1 = 0.1636Vì N2 > N1 nên ta chọn số vòng dây cuốn thứ cấp lớn hơn số vòng dây cuốn sơ cấp. Ta có thể tính được số vòng dây cuốn thứ cấp bằng cách nhân số vòng dây cuốn sơ cấp với tỉ số N2/N1:Số vòng dây cuốn thứ cấp N2 = N1 * (N2/N1) = 1650 * 0.1636 = 269.94 ≈ 270 vòng.Vậy để đạt được điện áp J2=36V thì số vòng dây cuốn thứ cấp là 270 vòng.Cậu chia ra và xuống dòng đàng hoàng nha cậu.