Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
NL
8 tháng 1 2016 lúc 16:52

(18n+3)/7=2n+(4n+3)/7 
để 18n+3 chia hết cho 7, đk là 4n+3 chia hết cho 7 
đặt 4n+3=7k với k thuộc N 
suy ra n=(7k-3)/4 
n=k+3(k-1)/4 
do n là số tự nhiên, suy ra (k-1) phải chia kết cho 4 
đặt k-1=4i, i thuộc N suy ra k=(4i+1) 
suy ra n=k+(3k-3)/4=4i+1+3i=7i+1 với i thuộc N 
vậy n=7i+1 với i=0,1,2,3,.... thuộc N là các giá trị của n cần tìm 
(n=1,8,15,...)

tick nha

Bình luận (0)
NL
8 tháng 1 2016 lúc 16:52

(18n+3)/7=2n+(4n+3)/7 
để 18n+3 chia hết cho 7, đk là 4n+3 chia hết cho 7 
đặt 4n+3=7k với k thuộc N 
suy ra n=(7k-3)/4 
n=k+3(k-1)/4 
do n là số tự nhiên, suy ra (k-1) phải chia kết cho 4 
đặt k-1=4i, i thuộc N suy ra k=(4i+1) 
suy ra n=k+(3k-3)/4=4i+1+3i=7i+1 với i thuộc N 
vậy n=7i+1 với i=0,1,2,3,.... thuộc N là các giá trị của n cần tìm 
(n=1,8,15,...)

tick nha

Bình luận (0)
OO
8 tháng 1 2016 lúc 16:56

Theo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NT
6 tháng 11 2021 lúc 21:25

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7\right\}\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LD
2 tháng 2 2017 lúc 13:49

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

=> n chia hết cho n + 1

=> n = 0

Bình luận (0)
NK
3 tháng 2 2017 lúc 14:22

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n = 0 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
DQ
10 tháng 11 2017 lúc 9:12

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NT
19 tháng 12 2016 lúc 18:10

( n+ n + 4 ) chia hết cho  n + 1 

=>n2+n+4=n.(n+1)+4

=>n.(n+1)+4 chia hết cho n+1

=>n.(n+1) chia hết cho n+1

mà 4 chia hết cho 1;2;4

n+1124
n013
kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

=>n=0;1;3

=> tập hợp các STN n là: {0;1;3}

=> Số phần tử của tập hợp các STN n là 3 p/tử

vậy...

Bình luận (0)
NA
19 tháng 12 2016 lúc 18:03

rất nhìu

Bình luận (0)
LH
19 tháng 12 2016 lúc 18:05

Có n^2+n+4 chia hết cho n+1

n(n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n(n+1) chia hết cho n+1 nên 4 chia hết cho n+1

Vậy n thuộc tập hợp(0;1;3)

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
WH
6 tháng 5 2018 lúc 20:32

Trả lời

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

Vì \(n\inℤ\Rightarrow n+1\inℤ\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;5;-5;1\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+1-1-515
n-2-604

Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\)

Vậy \(n\in\left\{-2;-6;0;4\right\}\)

Bình luận (0)
VP
6 tháng 5 2018 lúc 20:35

Vì 2n-3chia hết cho n+1 {n e Zsao}

=>2{n+1}-5 chia hết cho n-1 [mà 2{n-1} chia hết cho n-1]

=>n-1 e Ư{-5}={-1;-5;1;5}

=>n e [0;-4;2;6]

Bình luận (0)
LH
6 tháng 5 2018 lúc 21:09

Ta có :

\(\frac{2n-3}{n+1}\)=\(\frac{2n+1-3}{n+1}=2-\frac{3}{n+1}\)

=>n+1 thuộc ƯỚC của 3 = {+1;-1;+3;-3}

...

Bạn tự làm tiếp nha 

mà bài này của lớp 6 nha

Bình luận (0)