Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu dưới đây và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép.
Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.
A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)
B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Câu .... là câu ghép.
Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:
...................................................................................................................................................................
câu a)
Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên = CN
àm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp = VN
câu b )
TN : Từ đầu đến qua lại
CN : Khoảnh khác-> buổi chiều
VN : Cũng chấm dứt
cân c)
TN: Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ .
CN 1 : cây bàng
Vn 1: nảy thêm một đứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá .
CN 2 : tán bàng bây giờ .
Vn 2 là một màu áo lục non lỗ đỗ .
câu C là câu ghép
Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.
A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)
B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Câu .C... là câu ghép.
Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:
.......Khi những tai thỏ xòe raCN// thành vài ba chiếc lá nhỏVN, cây bàngCN// nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm.VN..........
Trong các câu dưới đây, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu hoặc mỗi vế.
A. Chôm chôm, xoài tương, xoài cát mọc chen nhau.
B. Tiếng mưa êm, sợi mưa đều như dệt.
C. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.
Đây là bài lớp 5 câu ghép
B. Tiếng mưa : CN,êm:VN
Sợi mưa: CN,đều như dệt: VN
mình không biết đúng hay không đâu
Đặt một câu trần thuật đơn có từ là và xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Cho biết câu ấy thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
Trẻ con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
Trẻ con: là chủ ngữ
Nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: là vị ngữ
Thuộc kiểu câu đánh giá.
Sách // là nguồn tri thức vô tận.
CN VN
Kiểu câu: Câu miêu tả.
Câu 10. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau:
Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”.
Phân tích cấu tạo câu văn trên và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được: trạng ngữ
tôi: chủ ngữ
lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”: vị ngữ
câu: đơn
1.Câu nào dưới đây là câu ghép có quan hệ nguyên nhân-kết quả ?
A.Mạc Đỉnh Chi làm quan rất thanh liêm nên gia đình thường nghèo túng.
B.Sau khi lo cho đám tang của mẹ ,cuộc sống của ông vốn thanh bạch càng đạm bạc hơn.
C.Vua Trần Minh Tông biết chuyện ,muốn trích ít tiền trong kho,cho người đến biếu Mạc Đỉnh Chi.
2.Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong mỗi vế câu ghép đã tìm trong câu 1
Vế 1 -Chủ ngữ:..................
Vị ngữ:...................
Vế 2 :Chủ ngữ:...............
Vị ngữ:.......................
cau 1 : y - a
câu 2 : ve 1 - chủ ngữ : mac dinh chi
- vị ngữ : lam quan rat thanh liem
ve 2 - chu ngu : gia dinh
- vị ngữ : thường nghèo túng
cho mk cái đúng nha ^-^ !
Hãy phân tích Chủ ngữ, Vị Ngữ, Trạng Ngữ( nếu có ) trong các câu sau, tìm ra câu nào là câu đơn câu nào là câu ghép. Và cho biết, các vế của câu ghép ấy được nối với nhau bằng cách nào? a) Một hôm Thuyên, Đồng rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. b) Hai người phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. c) Cùng ăn trong quán ấy có ba người nhà quê trẻ tuổi đùa bỡn với nhau luôn miệng d) Nụ cười trên môi này lan qua môi khác, bầu không khí trong quán không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường. Em cần gấp
a) Trạng ngữ: Một hôm
Chủ ngữ: Thuyên, Đồng
Vị ngữ: rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về.
Câu này là câu đơn.
b) Chủ ngữ: Hai người
Vị ngữ: phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói.
Câu này là câu đơn.
c) Chủ ngữ 1: Nụ cười trên môi này
Vị ngữ 1: lan qua môi khác
Chủ ngữ 2: bầu không khí trong quán
Vị ngữ 2: không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường
Câu này là câu ghép.
Hãy phân tích Chủ ngữ, Vị Ngữ, Trạng Ngữ( nếu có ) trong các câu sau, tìm ra câu nào là câu đơn câu nào là câu ghép. Và cho biết, các vế của câu ghép ấy được nối với nhau bằng cách nào? a) Một hôm Thuyên, Đồng rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. b) Hai người phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. c) Cùng ăn trong quán ấy có ba người nhà quê trẻ tuổi đùa bỡn với nhau luôn miệng d) Nụ cười trên môi này lan qua môi khác, bầu không khí trong quán không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường. Em cần gấp
xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:Nếu cháu thực sự thích con chó đó,ta sẽ tặng cho chó.
Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?
CN1 : cháu; VN1: thực sự thích con chó đó
CN2: ta; VN2: sẽ tặng cháu con chó
Câu văn trên là câu ghép vì có hai vế câu mà mỗi vế câu đều có đủ cả chủ ngữ và vị ngữ.
xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau. cho biết câu đơn hay câu ghép : a trong nhà bổng tối sầm
Trạng ngữ chỉ nơi chốn: trong
Chủ ngữ là: nhà
Vị ngữ là: bổng tối sầm
Câu 1:a,Hãy xác định vế câu,chủ ngữ và vị ngữ của từng vế trong câu ghép:
Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi đọ chói chang của mình
b,Các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.........Từ ngữ cho biết điều đó là từ......
a) Nắng trời / vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa / như muốn giảm đi đọ chói chang của mình.
b) Các vế câu trên nối với nhau bằng quan hệ từ. Từ ngữ cho biết điều đó là từ thì
Học tốt nhé!
Trả lời:
Câu 1:
a, Nắng trời / vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa / như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
CN1 VN1 CN2 VN2
b, - Các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng quan hệ từ
- Từ ngữ cho biết điều đó là từ " thì ".