Em hãy xây dựng kế hoạch để thực hiện lao động ở gia đình, trường học, cộng đồng.
- Thực hiện lao động tại gia đình theo kế hoạch đã xây dựng.
- Ghi lại những việc em đã làm và kết quả thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình để chia sẻ với thầy cô, bạn bè.
- Trong quá trình thực hiện, em có thể điều chỉnh kế hoạch nếu chưa thật phù hợp để thực hiện tốt hơn.
- Thực hiện những hoạt động lao động đã nêu ra.
- Ghi lại những việc em đã làm và kết quả: Hoàn thành/ Hoàn thành tốt hay chưa hoàn thành.
- Điều chỉnh những kế hoạch chưa phù hợp: Thời gian, công việc…
Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình
STT | Tên hoạt động lao động | Công việc cụ thể cần làm | Thời gian thực hiện |
1 | Tự phục vụ | Vệ sinh cá nhân, dọn dẹp bàn học, trang trí góc học tập | 19h đến 19h30 |
2 | Làm việc nhà | Quét nhà, tưới rau, lau bàn ghế | 16h40 đến 17h30 |
3 | Góp phần phát triển kinh tế gia đình | Chăn gà, trồng rau | Từ 17h30 đến 17h50 |
Xây dựng và thực hiện kế hoạch tham gia lao động của em trong gia đình.
Gợi ý:
Tên công việc của gia đình | Việc em có thể tham gia | Thời gian thực hiện | Kết quả |
Vệ sinh nhà cửa | Rửa bát, đĩa, cốc chén, quét nhà, nhỏ cỏ sau vườn. | - Sau các bữa cơm. - Sáng ngủ dậy trước khi đi học - Có thời gian rảnh | - Nhà sạch, bát, đĩa, cốc chén sạch - Được bố mẹ khen |
Chăm em | bế, chơi với em | - Vào lúc rảnh | Em đã giúp mẹ có thời gian làm việc khác |
Tên công việc của gia đình | Việc em có thể tham gia | Thời gian thực hiện | Kết quả |
Giặt đồ | bỏ quần áo bẩn vào giỏ , đem bỏ vào máy giặt , bỏ bột giặt , khởi động máy và giặt | Sau khi ăn sáng | đồ giặt sạch , hoàn thành nhiệm vụ được giao |
Cắm cơm | rửa ruột nồi `->` cho gạo vào nồi `->` cho nước vào nồi `->` vo gạo `->` 3 lần nước `->` lau nồi , cho vào nồi `-> ` cắm dây điện `->` bật nút , đóng nắp | - 10h30 - 17h30 | cơm cắm ngon không bị quá nhiều nước |
Rửa bát | cho xà phòng vào dẻ rửa bát thêm một chút nước`->` chà vào bát , đũa , thìa , chảo , nồi , môi , ... `->` chà + xoa dưới vòi nước sao cho hết xà phòng `->` rồi cất đồ vào vị trí cũ | - Sau giờ ăn trưa - Sau giờ ăn tối | Bát rửa sạch , sắp xếp ngăn nắp |
Chia sẻ:
- Em đã tham gia những hoạt động lao động nào tại gia đình? Trong số đó, hoạt động nào em thực hiện thường xuyên.
- Em đã chủ động sắp xếp hoạt động lao động tại gia đình như thế nào để thực hiện các nhiệm vụ học tập?
- Em có kế hoạch cụ thể về lao động tại gia đình không? Nếu có, kế hoạch lao động tại gia đình của em đã được xây dựng như thế nào?
- Em chia sẻ những hoạt động lao động cùng gia đình: Trồng rau, tưới cây, dọn dẹp nhà cửa, dệt vải, nấu cơm, gặt lúa… Hoạt động thực hiện thường xuyên: Trồng rau, nấu cơm, quét nhà.
- Em đã hoạt động lao động tại gia đình sau giờ học/ đã hoàn thành bài tập.
- Em có xây dựng kế hoạch lao động cụ thể tại gia đình. Kế hoạch được xây dựng dựa trên thời gian rảnh rỗi và các công việc tại gia đình phù hợp với em.
Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ
A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;
B. Lao động, học tập;
C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;
D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.
Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?
A. Sống và làm việc có kế hoạch;
B. Biết lo xa cho cuộc sống;
C. Sống và làm việc tự giác;
D. Người rất cẩn thận, chu đáo.
Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :
A.Toàn dân; C. Cơ quan có thẩm quyền;
B. Nhà nước; D. Công ty, nhà máy.
Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?
A. Thời gian
B. Tiền bạc
C. Sức khỏe
D. Ý tưởng
Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa vật thể;
B. Di sản văn hóa phi vật thể;
C. Di vật, cổ vật;
D. Bảo vật quốc gia.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?
A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;
B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;
D. Giờ nào việc đó.
Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;
B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện
A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;
B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;
D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.
Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái; B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành; D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.
giúp với các bạn
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5; B
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: D
Câu 10: D
Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ
A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;
B. Lao động, học tập;
C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;
D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.
Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?
A. Sống và làm việc có kế hoạch;
B. Biết lo xa cho cuộc sống;
C. Sống và làm việc tự giác;
D. Người rất cẩn thận, chu đáo.
Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :
A.Toàn dân; C. Cơ quan có thẩm quyền;
B. Nhà nước; D. Công ty, nhà máy.
Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?
A. Thời gian
B. Tiền bạc
C. Sức khỏe
D. Ý tưởng
Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa vật thể;
B. Di sản văn hóa phi vật thể;
C. Di vật, cổ vật;
D. Bảo vật quốc gia.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?
A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;
B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;
D. Giờ nào việc đó.
Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;
B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện
A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;
B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;
D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.
Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái; B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành; ` đất.
D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.
học tốt
Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ
A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;
B. Lao động, học tập;
C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;
D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.
Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?
A. Sống và làm việc có kế hoạch;
B. Biết lo xa cho cuộc sống;
C. Sống và làm việc tự giác;
D. Người rất cẩn thận, chu đáo.
Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :
A.Toàn dân; C. Cơ quan có thẩm quyền;
B. Nhà nước; D. Công ty, nhà máy.
Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?
A. Thời gian
B. Tiền bạc
C. Sức khỏe
D. Ý tưởng
Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa vật thể;
B. Di sản văn hóa phi vật thể;
C. Di vật, cổ vật;
D. Bảo vật quốc gia.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?
A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;
B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;
D. Giờ nào việc đó.
Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;
B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện
A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;
B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;
D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.
Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái; B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành; D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.
Chúc em học tốt
HÃY TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN SAU CHỦ ĐỀ 5: EM VÀ CỘNG ĐỒNG
1. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:
2. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
- Em xây dựng và thực hiện được các kế hoạch hoạt động thiện nguyện phù hợp.
- Em đã tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.
- Em tìm kiếm được sự hỗ trợ từ những người xung quanh khi em gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.
Tham khảo
01 Tích cực
02
- Em xây dựng và thực hiện được các kế hoạch hoạt động thiện nguyện phù hợp. ( hoàn thành)
- Em đã tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương. ( hoàn thành)
- Em tìm kiếm được sự hỗ trợ từ những người xung quanh khi em gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề. ( hoàn thành)
Em hãy xây dựng kế hoạch hành động nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân hoặc cộng đồng? (nêu được mục tiêu, đối tượng hưởng lợi, nội dung công việc thực hiện, kết quả đạt được).
ế hoạch của em cũng yêu cầu xây dựng, phát triển phong trào văn hóa đọc sách, hướng tới xây dựng một xã hội học tập, Kế hoạch cũng yêu cầu xây dựng, phát triển phong trào đọc sách, hướng tới xây dựng một xã hội học tập, một nét đẹp trong đời sống xã hội; nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về ý nghĩa to lớn, tầm quan trọng của đọc sách đối với việc nghiên cứu, giáo dục và hình thành nhân cách con người; bám sát mục tiêu và các nhiệm vụ.
Mục đích của em khi xây dựng "Tủ sách lớp học" là để mọi người, học sinh hiểu được tầm quan trọng của sách trong giáo dục. Trong khi đó, "Tủ sách lớp học" hoạt động với mong muốn cho mọi người đọc và tạo ra kiến thức trong làng xóm, họ hàng. Đặc biệt, em sẽ tập trung chia sẻ sách đến những gia đình có con trong độ tuổi 0-5 tuổi để đọc. "Tủ sách lớp học" đã được mọi người đóng góp vài chục nghìn đồng cũng có thể cùng nhau xây dựng "Tủ sách lớp học". Giờ đây, khi nhận những cuốn sách và đọc cho con nghe, họ vừa giáo dục trẻ, lại vừa có thêm cơ hội tự giáo dục mình.
Em hãy xây dựng kế hoạch hành động nhằm phát triển văn hóa đọc sách cho bản thân và cộng đồng (nêu mục tiêu, đối tượng hưởng lợi, nội dung công việc thực hiện, kết quả đạt được).
Tham khảo:
1.Có thể nói sách là thứ không thể thiếu trong cuộc sống mỗi con người, sách cho ta tri thức, nuôi dạy tâm hồn và trí tuệ của con người. Và chắc hẳn ai cũng có ít nhất một cuốn sách yêu thích của riêng mình và em cũng vậy. “Những kẻ mộng mơ” của Elvis Nguyễn là cuốn sách mà em yêu thích nhất. cuốn sách đã hấp dẫn em ngày từ cái nhìn đầu tiên. Cuốn sách nhỏ gọn, chỉ dài khoảng 17cm, rộng 12cm, màu trắng xám rất phù hợp với nội dung của cuốn sách. Mặt bìa bọc bìa bóng sáng, trơn nhẵn. trên mặt bìa có hình hai người đang nhìn đối diện nhau. Tác giả rất am hiểu ý của mọi người nên đã kèm thêm những bứa ảnh để mọi người cảm nhận nội dung ấy rõ hơn. Màu chủ yếu của sách là màu đối lập trắng và đen, tỏ ra sự sang trọng. nếu như bạn cảm thấy rằng mình thật vô dụng hoặc cuộc sống quá nhàm chán khiến ta không còn cảm giác thú vị gì nữa hết. Con người chúng ta cảm thấy thật cô đơn, mệt mỏi và đánh mất bản thân mình. Vậy thì đây là cuốn sách dành cho bạn rồi đấy nhé ! Cuốn sách giúp bạn tìm lại chính mình, dẫn lối mình đến với bình yên và hạnh phúc. Cuốn sách không hẳn là tiểu thuyết mà có lẽ đơn giản chỉ là một cuốn nhật kí, nhật kí của những người đang theo đuổi đam mê, người theo đuổi danh vọng hay kẻ đang tìm kiếm một cuộc sống bình yên hoặc một thứ gì khác. Tuổi trẻ đầy những sự buồn bã, vấp ngã và thất vọng rất nhiều. nhưng có đôi lúc lại chất chứa những niềm vui và những khát vọng lớn lao khác. Bạn có thể cảm nhận được cuộc sống : “Chúng ta ngủ vùi tuổi thanh xuân của mình trong một quãng đời. Khi tỉnh giấc chúng ta cố gắng tìm hiểu xem mình là ai. Tại sao mình lại tồn tại ở trên đời ?”. Vậy tuổi trẻ có gì? Có lẽ là sự cô đơn, sự yếu đuối cùng cực khi đối mặt với cuộc sống. Với lời văn giản đơn không quá màu mè trau chuốt mang lại cho ta nhiều cảm giác chân thực, đầy những cảm xúc lẫn lộn. Ta như có sự đồng điệu với tác giả, từ đó soi chiếu vào bản thân, tìm sự giải thoát cho những khúc mắc trong quá khứ, mở lòng bao dung cho những điều đã qua để trưởng thành, để bắt đầu một hành trình mới. Trong những tháng ngày, bản thân mệt mỏi muốn từ bỏ, cuốn sách là liều thuốc xoa dịu tâm hồn em, làm em cảm thấy mình được sẻ chia, thấu hiểu. “Tuổi trẻ chúng ta như một giấc mộng dài không lối thoát. Cho tới ngày chúng ta tỉnh giấc và tìm ra hướng đi cho riêng mình”. Tuổi trẻ của em đã có lúc là một trang giấy trắng vì sự lạc lối mất phương hướng nhưng đã có lúc nó cũng là trang giấy nhiều màu sắc rực rỡ nhờ niềm vui của mọi người dành cho em.“Có những thứ ở lại. Có những thứ sẽ mất đi.”
Để phát triển văn hóa đọc, những học sinh nghèo được tiếp xúc với những cuốn sách hay và bổ ích, nên xây dựng một tủ sách cộng đồng.Mục tiêu: tủ sách sẽ giúp cho nhiều người được tiếp xúc với những cuốn sách hay, tiếp theo đó là nâng cao ý thức đọc sách của mỗi người dân, đặc biệt là những trẻ em nghèo.
Đối tượng hưởng lợi: người dân, trẻ nhỏ, những học sinh trong những gia đình khó khăn và trẻ em vùng cao.
Nội dung công việc:
- Chọn địa điểm đặt tủ sách, càng có nhiều điểm đọc sách, cần phủ rộng các tủ sách ở mỗi địa phương từ tổ dân phố đến phường xã.
- Chọn lọc những cuốn sách mang đến những giá trị văn hóa, xã hội, giáo dục sự phát triển nhân cách của mỗi cá nhân.
- Tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân tham gia đọc sách tại các tủ sách.
- Tổ chức nhiều hoạt động để thu hút người dân đọc sách.
Kết quả đạt được mong muốn: Số lượng người đọc sách mỗi ngày tăng lên, nâng cao văn hóa đọc của người dân.
Em hãy xây dựng kế hoạch hành động nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân hoặc cộng đồng ?(Nêu được mục tiêu ,đối tượng hưởng lợi ,nội dung công việc thực hiện ,kết quả đạt được)