Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
14 tháng 10 2019 lúc 14:46

- Xác định phần mở bài của bài văn và cho biết tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách nào ?

Từ đầu đến Đẹp quá

- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng

- Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật ?

- Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

- Đoạn văn tả hoạt động của A Cháng cho thấy A Cháng là người thế nào ?

- Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cẩn cù, say mê lao động....

- Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.

- Câu văn cuối là phần kết bài.

- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
H24
14 tháng 11 2017 lúc 19:06

1. - Đoạn mở bài trong bài văn Hạng A Chảng: Từ đầu đến đẹp quá!

  -  Giới thiệu người định tả là Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời nhận xét của các cụ già làng trong về thân hình khỏe, đẹp của Hạng A Cháng.

2. - Những điếm nối bật về ngoại hình cùa Hạng A Cháng là:

  -  Ngực nở vòng cung.

  -  Da đỏ như lim.

  -  Bắp tay. bắp chán rắn như trắc, gụ.

  -  Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.

  -  Khi đeo cày trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

3. - Qua đoạn văn miêu tả hoạt động cùa A Cháng, em thấy A Cháng là một người lao động cần cù, khỏe mạnh, làm việc không biết mệt mòi, say sưa công việc, tập trung cao độ vào việc làm.

4. - Đoạn kết bài là câu văn cuối cùng của bài: Sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng, một dòng họ H'mông đang định cư ở chân núi Tơ Ro.

  - Ý chính cua phần kết bài: Ca ngợi sức lực tràn trề cúa A Cháng và đó cũng chính là niềm tự hào của dòng họ Hạng.

5. Nhận xét: cấu tạo bài văn tả người thường có ba phần:

  a)  Mô bài: Giới thiệu người định tả (tên, tuổi...)

  b)  Thân bài:

 - Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt. hàm răng, nước da, tay chân).

 - Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác...)

 c)  Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
1 tháng 12 2019 lúc 10:23

a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:

- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".

- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".

- Đoạn 3: Đoạn còn lại.

b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.

- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."

- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.

c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:

- tay phải cầm búa

- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng

- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau

- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng

- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NM
7 tháng 10 2017 lúc 10:31

quyển sách giày 181 trang sách

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
20 tháng 6 2018 lúc 4:40

1. Từ đầu đến "Đẹp quá".

- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng.

2. Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

3. Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cần cù, say mê lao động...

4. - Câu văn cuối là phần kết bài.

- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.

5. Bài văn tả người thường có ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu người định tả.

- Thân bài:

+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...)

+ Tả tính cách, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cơ xử với người khác,...)

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
TM
8 tháng 11 2023 lúc 19:19

giúp mình với pls xin

Bình luận (0)
TM
8 tháng 11 2023 lúc 20:33

xin các bạn mình cần gấp ạ

Bình luận (0)
NV
8 tháng 11 2023 lúc 20:56

420 trang

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
KL
19 tháng 11 2023 lúc 16:56

Số trang sách ngày thứ hai Hà đọc được so với cả quyển sách:

(100% - 60%) × 50% = 20%

Số trang sách còn lại của ngày thứ ba so với cả quyển sách:

100% - 60% - 20% = 20%

Số trang của quyển truyện:

128 : 20% = 640 (trang)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TB
14 tháng 6 2020 lúc 21:19

Ngày thứ nhất bạn Hà đọc được là :

                    100 x 20% = 20 ( trang )

Ngày thứ hai bạn đọc được là : 

                   ( 100 - 20 ) x 2/5 = 32 ( trang )

Ngày thứ ba bạn Hà đọc được là :

                    100 - 20 - 32 = 48 ( trang )

                                   Đ/s ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MP
Xem chi tiết
NN
14 tháng 5 2021 lúc 19:05

                                                                             GIẢI

                                  Phân số chỉ số phần còn lại sau ngày 1 đã đọc được là :

                                                   1 -\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{1}{3}\)( Tổng số trang )

                                  Phân số chỉ ngày thứ 2 đọc là :

                                                  \(\frac{3}{4}\)\(\times\frac{1}{3}\)=\(\frac{1}{4}\)\((\)Tổng số trang\()\)

                                   Phân số chỉ ngày thứ 3 đọc là :

                                                     \(1-\frac{2}{3}\)\(-\frac{3}{4}\)=\(\frac{-5}{12}\)\((\)Tổng số trang\()\)

                                   Số trang của cuốn sách là :

                                                     24 : \(\frac{-5}{12}\)\(\frac{-48}{5}\)(trang)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa