Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
14 tháng 11 2019 lúc 4:07

- Về cấu tạo

+ Giống nhau: Đều có hệ thống nồi hơi và tuabin để vận hành máy phát

+ Khác nhau: Trong nhà máy điện hạt nhân dùng lò phản ứng hạt nhân, còn trong nhà máy nhiệt điện thì dùng lò đốt nhiên liệu.

- Về biến đổi năng lượng

+ Giống nhau: Đều biến đổi nhiệt năng của nước thành động năng của hơi nước để quay tuabin.

+ Khác nhau: Nhà máy nhiệt điện biến đổi hóa năng của nhiên liệu thành nhiệt năng đun nóng nước làm nước bay hơi; nhà máy điện nguyên tử dùng năng lượng của phản ứng hạt nhân biến thành nhiệt năng đun nóng nước làm bơi hơi nước.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 9 2017 lúc 16:25

Cấu tạo của máy phát điện gió:

Máy phát điện gồm rôto và Stato.

Trong máy phát điện gió có sự biến đổi từ động năng thành điện năng.

Một số nhà máy điện gió ở nước ta:

+ Nhà máy điện gió Tuy Phong (tỉnh Bình Thuận)

 

+ Nhà máy Điện mặt trời và điện gió Fujiwara Bình Định (tỉnh Bình Định)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HC
7 tháng 6 2018 lúc 2:33
   
  Bộ phận chính Chức năng
Quạt điện

Động cơ điện

Cánh quạt

Biến điện năng thành cơ năng (chuyển động quay)

Tạo ra gió khi quay

Máy bơm nước

Động cơ điện

Phầm bơm

Biến điện năng thành cơ năng (chuyển động quay)

Vai trò của phần bơm hút nước đẩy nước đến nơi sử dụng

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
DV
20 tháng 6 2016 lúc 16:42

C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.

Bình luận (0)
DV
20 tháng 6 2016 lúc 16:44

C2 :

*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...

*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..

*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...

Bình luận (0)
DM
20 tháng 6 2016 lúc 16:44

C1:Dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác, nên tiết kiệm hơn.

C2:

+ Điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: Bàn là, nồi cơm điện...

+ Điện năng chuyển hóa thành cơ năng: Quạt điện, máy bơm nước..

+ Điện năng chuyển hóa thành quang năng: Đèn LED, đèn bút thử điện...

C3:

+ Công suất sử dụng tổng cộng của trường học là : 20 . 100 +10 . 75 = 2750W.

+ Vì hiệu suất của tấm pin Mặt Trời là 10 % nên công suất của ánh sáng Mặt Trời cần cung cấp cho pin Mặt Trời là : 2750 . 10 = 27500 W.

+ Diện tích tấm pin Mặt Trời cần sử dụng là:    = 19,6 m2.

C4:

+ Gió thổi cánh quạt truyền cho cánh quạt cơ năng.

+ Cánh quạt quay kéo theo rôto.

+ Rôto và stato biến đổi cơ năng thành điện năng.

 



 



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-c2-trang-163-sgk-vat-li-9-c60a8124.html#ixzz4C6y3UUxl



 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24

Công suất tiêu thụ mỗi phòng học: (2 . 125W) + (6 . 80W) = 980W

Tổng công suất tiêu thụ của 14 phòng học: 14 x 980W = 13 720W

Tổng công suất tiêu thụ của 6 phòng chức năng: (2 x 125W) + (6 .80W/) + (1 x 110W) = 1090W

Tổng công suất tiêu thụ của nhà trường: 13 720W + 1090W = 14 810W

Điện năng tiêu thụ mỗi giờ của mỗi phòng học: 980W . 3h/giờ = 2940Wh/phòng

Điện năng tiêu thụ mỗi giờ của mỗi phòng chức năng: 1090W.3h/giờ + 110W.4h/giờ = 3270Wh/phòng

Điện năng tiêu thụ của nhà trường trong một ngày: 14  x 2 940Wh+ 6  . 3 270Wh= 56,460Wh/ngày

Điện năng tiêu thụ của nhà trường trong một tháng: 30 . 56,460Wh/ngày = 1693 800 Wh/tháng = 16 938kWh/tháng

Gía tiền điện : 2000.16 938kWh/tháng=..

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
26 tháng 2 2018 lúc 6:16

Giống nhau:

    + Đều có cuộn dây và nam châm.

    + Đều có bộ phận quay (rôto) và bộ phận đứng yên (stato).

Khác nhau:

    + Trên hình 34.1 SGK: Roto là cuộn dây, stato là nam châm. Ngoài ra còn có bộ phận vành khuyên và thanh quét dùng để lấy điện ra ngoài.

    + Trên hình 34.2 SGK: Roto là nam châm, stato là cuộn dây. Không có bộ phận vành khuyên và thanh quét.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TN
28 tháng 2 2018 lúc 21:06

Không có khái niệm " Dòng 1 Pha Và Dòng 3 Pha " chỉ có khái niệm 
- Nguồn điện 1 pha và nguồn điện 3 pha 
- Dòng điện một chiều(dòng điện không đổi) và dòng điện xoay chiều 
+Dòng điện 1 chiều là dòng điện không thay đổi theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) là 1 đường thẳng song song với trục hoành. 
+ Dòng điện xoay chiều là dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) phố biến nhất có dạng hình Sin (nhấp nhô như sóng biển) 
Nguồn điện 3 pha gồm ba nguồn điện 1 pha hợp lại.Ba nguòn 1 pha này thường có cùng biên độ ,tần số nhưng lệch pha nhau 120 độ điện (được tạo ra từ 3 cuộn dây "ứng" đặt lệch nhau 120 
Về cấu tạo,nguồn 3 pha thường có 4 dây dẫn A-B-C-N 
Trong 3 đôi dây A-N , B-N ,C-N có 3 dòng điện 1 pha chạy chạy riêng biệt không trộn vào nhau.Chỉ có dây trung tính N là tông hợp của 3 dòng điện một pha và thường có giá trị bằng không (nếu tải cân bằng) nên còn được gọi là dây không. 
Khi truyền tải điện đi xa ,để tiết kiệm người ta thườnd dùng 3 dây,dây trung tính có thể tự tạo sau

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NT
27 tháng 1 2023 lúc 19:08

Nó sẽ tuân theo quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
KS
27 tháng 2 2022 lúc 19:04

Chia nhỏ câu hỏi ra bạn nhé :D

Bình luận (0)
NH
27 tháng 2 2022 lúc 19:06

chia từng câu ra giải cho tiện nghen bn

Bình luận (0)
TV
27 tháng 2 2022 lúc 19:07
THAM KHẢOcâu 1Một máy biến áp một pha có U1 =220V,N1 =400 vòng , U2=110V ,N2=200 Vòng .
...
Câu 7 trang 171 SGK Công Nghệ 8.Phân loạiNguyên lý biến đổi năng lượng
Đồ dùng loại điện nhiệtBiến đổi điện năng thành nhiệt năngdùng để đốt nóng,...
Đồ dùng loại điện cơBiến đổi điện năng thành cơ năngdùng để dẫn động, quay máy,…

câu 2

Sử dụng đúng điện áp định mức. + Khi là không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo … + Điều chỉnh nhiệt độ của bàn là phù hợp với loại vải cần là. + Giữ gìn mặt đế bàn là luôn sạch và nhẵn.

câu 3

Dây quấn sơ cấp: nối với nguồn điện. Dây quấn thứ cấp: nối với nguồn để lấy điện ra sử dụng.

 

 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết