Những câu hỏi liên quan
VV
Xem chi tiết
VT
29 tháng 5 2016 lúc 10:29

Ta thấy 11x⋮6 nên x⋮6.

Đặt x=6k (k nguyên).Thay vào (1) và rút gọn ta đượ c: 11k+3y=20

Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đói nhỏ ( là y ) theo k ta được :

   y = 20 -11k3

Tách guyên giá trị nguyên của biểu thức này :

   y = 7 - 4k +k - 13

Lại đặt k - 13 = t với t nguyên => k = 3t + 1 . Do đó :

= 7 - 4 ( 3t + 1) +t = 3 - 11 = tx = 6k = 6 ( 3t+1) = 18t + 6

Thay các biểu thức của x và y vào (1), phương trình đượ c nghiệm đúng.

 Vậy các nghiệm nguyên của (1) đượ c biểu thị bở i công thức :

{=18t+6y=3−11t vớ i t là số nguyên tùy ý

 mk nha các bạn !!!

Bình luận (0)
VT
29 tháng 5 2016 lúc 10:33

Thành lập hội VICTOR_TÊN NHA

Bình luận (0)
TN
29 tháng 5 2016 lúc 10:36

VICTOR_Nobita Kun đừng lấy hội này ra để đùa như thế =))

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
PA
12 tháng 4 2016 lúc 20:54

Câu 1: xy + x - y = 4

<=> (xy + x) - (y+ 1) = 3

<=> x(y+1) - (y + 1) = 3

<=> (y + 1) (x - 1) = 3

Theo bài ra cần tìm các số nguyên dương x, y => Xét các trường hợp y + 1 nguyên dương và x -1 nguyên dương.

Mà 3 = 1 x 3 => Chỉ có thể xảy ra các trường hợp sau:

* TH1: y + 1 = 1; x - 1 = 3 => y = 0; x = 4 (loại vì y = 0)

* TH2: y + 1 = 3; x -1 = 1 => y = 2; x = 2 (t/m)

Vậy x = y = 2.

Câu 2:

Ta có:

 (a - b)/x = (b-c)/y = (c-a)/z =(a-b + b -c + c - a) (x + y + z) = 0

Vì x; y; z nguyên dương => a-b =0; b - c = 0; c- a =0 => a = b = c

Bình luận (0)
KK
5 tháng 3 2018 lúc 21:11

 \(\frac{a-b}{x}=\frac{b-c}{y}=\frac{c-a}{z}\)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TP
30 tháng 1 2019 lúc 20:44

\(\text{1 . 2016}^z\text{ + 2017}^y\text{ = 2018}^x\)

\(\text{TH1 : z = 0}\)

\(\Rightarrow2016^0+2017^y=2018^x\)

\(\Rightarrow1+2017^y=2018^x\)

\(\Rightarrow y=1;x=1\)

\(\text{TH2 : y = 0 }\)

\(\Rightarrow2016^z+2017^0=2018^x\)

\(\Rightarrow2016^z+1=2018^x\)

\(\text{Vế trái là số lẻ khi x }\ge1\)

\(\text{Vế phải là số chẵn khi x }\ge1\)

\(\Rightarrow\text{TH2 bị loại}\)

\(\text{TH3 : }x,y,z\ne0\)

\(\Rightarrow2016^z+2017^y\text{ là số lẻ}\)

\(\Rightarrow2018^x\text{ là số chẵn}\)

\(\Rightarrow\text{TH3 bị loại}\)

\(\text{Vậy z = 0 ; y = 1 ; x = 1}\)

Bình luận (0)