Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 1 2017 lúc 15:51

Ta có  M N → =    M A → + ​ A D → + D N → ;       M N → = M B → + ​ B C → + C N →

⇒ 2 M N → =    M A → + ​ A D → + D N → + ​ M B → + ​ B C → + C N → ​​​​​                      = ( M A → + ​ M B → ) + ( A D → + ​ B C → ) + ( ​ D N → + C N → )                         = 0 → + ( A D → + ​ B C → ) + ​ 0 → = A D → + ​ B C →

⇒ M N → = 1 2 A D → + ​ B C →

Đáp án C

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NT
9 tháng 11 2021 lúc 22:20

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 9 2018 lúc 11:46

Chọn C.

Ta có:  suy ra

Do đó

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 1 2019 lúc 16:24

Giải bài 5 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 5 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 5 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
LH
11 tháng 8 2016 lúc 19:28

EP // MF (EP là đường trung bình trong ∆BAF) và EP = AF / 2 = MF => MENF là hình bình hành. 
=> MP và EF cắt nhau tại trung điểm I. 
FN // DE và FN = DE / 2 = QE => FQEN là hình bình hành => QN và EF cắt nhau tại trung điểm I 
=> MP và QN cắt nhau tại trung điểm của chúng => MNPQ là hình bình hành 

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
20 tháng 8 2018 lúc 10:49

+) Vì I, J lần lượt là trung điểm của BD, CD nên IJ là đường trung bình của tam giác BCD. Từ đó suy ra: IJ // BC (3) .

- Từ (1) và (3) suy ra: MN // IJ .

→ Vậy tứ giác MNJI là hình thang.

+) Để MNJI là hình bình hành thì: MI// NJ.

- Lại có ba mặt phẳng (MNJI); (ABD); (ACD) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến là MI, NJ, AD nên theo định lý 1 ta có: MI // AD // NJ (4)

- Mà I; J lần lượt là trung điểm BD,CD (5)

- Từ (4)và (5) suy ra: M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

⇒ Vậy điều kiện để hình thang MNJI trở thành hình bình hành là M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

Bình luận (0)