Đặt và Trả lời: câu hỏi về công dụng của các đồ dùng học tập ở bài tập 3
3. Dựa vào phiếu học tập sau, ghi lại câu trả lời của em về câu hỏi lớn được đặt ra ở đầu bài học:
Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:
b) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
b, Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương, tuy nhiên cũng nên điều chỉnh, hạn chế sử dụng gây khó khăn cho người đọc
Đọc thầm bài “Các em nhỏ và cụ già” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 63 và làm các bài tập bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi 1, 2, 3 và 4.
Trong câu “ Ông đang rất buồn”, bộ phận được gạch dưới trả lời cho câu hỏi nào?
A. Làm gì?
B. Là gì?
C. Ai?
Đặt một câu có sử dụng từ ngữ tìm được ở bài tập 1:
a. Giới thiệu một môn học
mẫu: Âm nhạc là môn học em yêu thích.
b. Nhận xét về một đồ dùng học tập
mẫu: Sách vở của em còn thơm mùi giấy mới.
c. Nói về một hoạt động học tập
mẫu: Em đọc sách ở thư viện.
a. Giới thiệu một môn học.
Môn Toán là môn học mà em yêu thích nhất.
b. Nhận xét về một đồ dùng học tập.
Em có một chiếc bút mực mới màu hồng xinh xắn.
c. Nói về một hoạt động học tập.
Cả lớp thảo luận nhóm sôi nổi trong giờ học.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I
MÔN: CÔNG NGHỆ 9
I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
1- Sơ đồ lắp đặt dùng để
A. biểu thị vị trí lắp đặt. C. dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện.
B. sửa chữa mạch điện. D. nghiên cứu nguyên lý hoạt động của mạch điện.
2- Công tắc hai cực trong mạch điện đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. dùng để đóng cắt mạch điện.
B. lắp bóng đèn.
C. bảo vệ mạch điện khi xảy ra sự cố quá tải hoặc ngắn mạch
D. cung cấp điện cho đồ dùng trong mạch điện.
3- Chấn lưu trong mạch đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. dùng để đóng cắt mạch điện.
B. biến điện năng thành quang năng.
C. lắp bóng đèn.
D. tăng điện áp để khởi động bóng đèn và ổn định dòng điện khi bóng đèn phát sáng
4- Tắc te trong mạch đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. tăng điện áp để khởi động bóng đèn và ổn định dòng điện khi bóng đèn phát sáng
B. biến điện năng thành quang năng.
C. mồi đèn sáng lúc ban đầu. Tự động nối mạch khi điện áp cao ở hai điện cực và ngắt mạch khi điện áp giảm.
D. dùng để đóng cắt mạch điện.
5- Sơ đồ nguyên lý dùng để
A. biểu thị vị trí lắp đặt. B. sửa chữa mạch điện.
C. dự trù vật tư trang thiết bị. D. nghiên cứu nguyên lý hoạt động của mạch điện.
6- Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện là
A. vạch dấu→Khoan lỗ→Nối dây mạch điện→Lắp TBĐ của BĐ→Kiểm tra.
B. vạch dấu → Khoan lỗ →Lắp TBĐ của BĐ →Nối dây mạch điện→Kiểm tra.
C. vạch dấu→Khoan lỗ →Kiểm tra→Lắp TBĐ của BĐ→ Nối dây mạch điện.
D. khoan lỗ→Vạch dấu→Kiểm tra→Nối dây mạch điện → Lắp TBĐ của BĐ.
7- Làm sạch lõi khi nối dây để
A. mối nối đủ chắc B. mối nối tiếp xúc tốt.
C. mối nối vừa đủ chặt và đều D. tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt.
8- Một mối nối tốt phải đạt những yêu cầu sau
A. đảm bảo mối nối đủ.
B. dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt an toàn điện,mĩ thuật, có độ bền cơ học tốt.
C. đạt yêu cầu dẫn điện.
D. dây dẫn phải có hình dáng như cũ và có độ bền cơ học tốt.
9- Quy trình chung nối dây dẫn điện
A. bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõi à Kiểm tra à Nối dây à Hàn mối nối à Cách điện mối nối.
B. làm sạch lõià Bóc vỏ cách điện à Nối dây à Kiểm traà Hàn mối nốià Cách điện mối nối.
C. bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõià Nối dây à Kiểm tra à Hàn mối nối à Cách điện mối nối.
D. bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõi à Nối dây à Hàn mối nốià Kiểm traà Cách điện mối nối.
10- Bọc cách điện mối nối để
A. đảm bảo an toàn điện. B. mối nối gọn (đẹp) hơn.
C. tăng độ bền cơ học. D. tăng độ dẫn điện.
11- Khi nối dây mạch điện bảng điện trong nhà thường sử dụng
A. dây dẫn bọc cách điện. B. dây dẫn trần loại một lõi.
C. dây cáp điện nhiều lõi D. dây dẫn trần loại nhiều lõi.
12- Đèn ống huỳnh quang trong bộ mạch điện đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. tăng điện áp để khởi động bóng đèn.
B. đóng cắt mạch điện.
C. mồi đèn sáng lúc ban đầu.
D. biến đổi điện năng thành quang năng để chiếu sáng.
13- Thiết bị bảo vệ mạng điện là
A. bóng đèn B. công tắc C. cầu dao D. cầu chì
14- Công tắc mắc vào mạch điện như sau
A. mắc nối tiếp với bóng đèn và cầu chì B. mắc trên dây trung tính
C. mắc nối tiếp với cầu chì và song song với đèn D. mắc song song với cầu chì.
15- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm có
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
II. Tự luận
Câu 1: Hãy cho biết chức năng, cấu tạo của bảng điện chính và bảng điện nhánh.
Trả lời:
- Bảng điện chính : Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Trên bảng điện chính có lắp cầu dao, cầu chì (hoặc áptomat tổng).
- Bảng điện nhánh : Có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ dùng điện, trên đó thường lắp công tắc hoặc áptômat, ổ cắm điện, hộp số quạt
Câu 2: Vì sao cầu chì bảo vệ phải được mắc vào dây pha của mạch điện ?
Trả lời:
Cầu chì phải được mắc vào dây pha để khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, cầu chì bị dứt, dây pha được ngắt khỏi thiết bị và đồ dùng điện không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Câu 3: Cho một mạch điện gồm : 2 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn, 1 ổ điện.
a) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện trên.
Câu 4: Cho một mạch điện gồm : 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn, 1 ổ điện.
a) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện trên.
Câu 5 : Một gia đình có nhu cầu sử dụng 2 bóng đén chiếu sáng độc lập và 1 ổ cắm cấp điện cho các thiết bị điện sử dụng điện áp 220V. Em hãy lựa chọn thiết bị để lắp đặt theo yêu cầu trên và vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện đó.
Cho đi để nhận lại, giúp mình để mình giúp lại nhiều hơn
Bài 2: Đặt câu khiến với tình huống sau
a) Khi em xin phép bố mẹ cho đi chơi ở công viên
b)Khi em mượn bạn một đồ dùng học tập
a) Bố mẹ cho con đi chơi ở công viên nhé !
b) Cậu ơi , cho mình mượn cây bút được không :)?
Bố/mẹ ơi, cho con đi chơi đi ạ !
Cậu cho tớ mượn bút nhé !
a)bố mẹ ơi cho con ra chơi công viên nhé?
b)bn ơi cho mik mượn bút dc ko?
Viết 3 – 4 câu giới thiệu về những đồ dùng học tập của em, trong đó có sử dụng từ gọi người để gọi đồ dùng học tập.
Em có rất nhiều đồ dùng học tập, nào là bạn bút, chị bảng đen, cô hộp màu, anh thước kẻ,... nhưng em thích nhất là chị cặp sách. Chị cặp sách này là món quà của ông nội tặng em nhân dịp năm học mới. Chị hình chữ nhật, màu xanh dương rất đẹp. Chị luôn đồng hành với em trong những buổi đi học
Một trong những người bạn đồ dùng học tập thân nhất của em đó chính là bạn cặp sách. Hàng ngày bạn cặp sách và chứa nhiều sách vở. Mỗi lần đi học, em luôn mang bạn cặp sách đến trường như một người bạn đồng hành thân thiết.
Tóm tắt và trả lời các câu hỏi ở khung xanh về bài"Bài học đường đời đầu tiên"trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6 Cánh Diều tập 2(không chép mạng)
tui học kết nối tri thức cơ
II. Đọc thầm (4 điểm)
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài tập đọc “Chiếc áo len” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 20 và làm bài tập
Khoanh tròn trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi 1; 2; 3 dưới đây:
Hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về: “Bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len”
Tuấn là cậu bé biết thương mẹ, thương em.
Bạn Tuấn là một người anh tốt
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.
sông nước cà mau : miêu tả+ kể
vượt thác : tự sự+ miêu tả
buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả
Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm
Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình