Viết ứng dụng Ong chăm làm mật
Hai dòng thơ dưới đây nói về điều gì?
"Quả vàng nằm giữa cành xuân
Mải mê góp mặt, chuyên cần toả hương"
Tìm đáp án đúng:
• Tả chùm quả giúp ong làm mật, giúp hoa toả hương.
• Tả những chú ong chăm chỉ, cần mẫn làm ra mật ngọt.
• Tả những bông hoa chuyên cần toả hương thơm ngát.
• Tả chùm quả âm thầm chắt chiu vị ngọt, hương thơm.
• Tả chùm quả âm thầm chắt chiu vị ngọt, hương thơm.
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ và rút ra tác dụng của việc sử dụng cụm đông từ làm thành phần vị ngữ trong câu sau:
“Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật tìm hoa.”
“Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật tìm hoa.”
Chủ ngữ: Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật
Vị ngữ: đánh lộn nhau để hút mật tìm hoa
Chức năng chính của cụm động từ là làm vị ngữ trong câu, có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho danh từ.
ong chăm chỉ lấy mật còn bướm thì chơi đùa
hãy kể ong và bướm rút
Tham khảo
Trong khu rừng cây rậm rạp, um tùm có một chú Bướm vàng với những chấm đen trên cánh đang xập xòe nhởn nhơ dạo chơi. Bướm bay qua những cành cây với một vài bông hoa đang nở rộ đón chào.
Bỗng Bướm phát hiện một chú Ong mật đang mải mê hút mật trên một bông hoa mà Bướm vừa đến. Bướm bay tới, buông lời thỏ thẻ:
- Chào Ong mật, đến hôm nay tôi mới gặp lại bạn. Ô, lúc nào bạn cũng cần cù hút mật. Tại sao bạn không đi du ngoạn, vui chơi như tôi? Trời cho ta đôi cánh để bay lượn tung tăng kia mà! Chúng ta thật diễm phúc, suốt đời chỉ biết du ngoạn mà thôi, phải không Ong?
- Ô, bạn nói sao? Suốt đời bạn chỉ biết du ngoạn thôi à! Không thể đơn giản như thế đâu, cũng có đến một lúc nào đó bạn nên làm việc như tôi đây này, Bướm ạ!
Vẫn cái giọng thỏ thẻ ấy vang lên:
- Trời cho ta đôi cánh, còn con người ở đời lại được đôi chân. Cánh chẳng để bay nhởn nhơ, chân chẳng để rong chơi thì để làm gì? Bạn chẳng biết gì cả, suốt ngày lo làm lụng, thật là mệt nhọc. Còn tôi chỉ biết bay khắp nơi, bay dập dìu qua những rừng cây trái ngọt, những vườn hoa màu sắc rực rỡ suốt cả bốn mùa. Xuân đến, loài bướm chúng tôi được khoác lên những bộ trang phục mới để dạo chơi, thật là hạnh phúc!
Ong vốn ít nói nhưng nghe cái giọng chua loét ấy của Bướm, bèn cất tiếng:
- Bướm có biết con người nói gì về chúng ta không? Bướm suốt ngày chỉ biết rong chơi, còn loài Ong chúng tôi bay đây đó để tìm mật giúp con người chữa bệnh và đem lại cuộc sông con người nhiều điều tốt đẹp.
Bướm nghe thế, vội tranh cãi:
- Ô, cuộc sống bạn lúc nào cũng bận bịu, vất vả như vậy, ai mà chịu được. Các nhà khoa học đã bảo rằng xã hội loài ong là một xã hội nghiêm ngặt, đi làm về phải có phấn hoa, có sản phẩm thì mới được vào cửa, mà khi vào không được lộn cửa lộn nhà. Còn nếu không có sản phẩm thì đừng hòng vào cửa. Ôi! Cuộc sống của bạn sao lại gò bó như thế! Còn cuộc sống tôi thì khác hẳn, suốt ngày tôi chỉ biết dạo chơi, chỉ biết đi khắp nơi để tìm nhiều điều mới mẻ, tốt đẹp. Tôi không phải làm nhiều chi cho cực cái thân!
Tuy trò chuyện với Bướm nhưng Ong vẫn không ngừng làm việc. Ong vẫn mải mê hút mật. Nghe Bướm nói, Ong rất bực mình nhưng cố lặng thinh bởi Ong còn làm biết bao công việc. Trong khu rừng bao la này có biết bao bông hoa chứa đầy ắp mật vàng óng đang chờ đón Ong. Vì vậy, Ong không nỡ bỏ lỡ công việc để phân giải đối với gã Bướm lười biếng này Ong phải đi làm đây. Ong sẽ chắt chiu cho con người những giọt mật ngọt ngào tươi mát và làm cho cuộc sống của chúng ta ngày tốt đẹp hơn.
A. MỞ BÀI
Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.
+ Trong khu vườn rậm.
+ Bướm nhởn nhơ trên những bông hoa.
+ Bướm nhìn thấy Ong đang mải mê hút mật.
B. THÂN BÀI
Phát triển câu chuyện:
- Bướm thắc mắc với Ong tại sao cứ bận rộn mà không thảnh thơi như Bướm?
- Ong đáp vội vàng cho rằng lao động là cần thiết. Rồi có ngày Bướm phải hiểu điều đó.
- Bướm cho rằng ở đời có cánh bay là để nhởn nhơ. Làm việc chỉ mệt mỏi. Chi bằng mang quần áo đẹp đi chơi.
- Ong cho Bướm biết con người ca ngợi và phê phán Bướm.
- Bướm cho xã hội loài Ong là xã hội gò bó. Cuộc sống như vậy rất chán.
C. KẾT BÀI
+ Trong trò chuyện, Ong vẫn hăng hái làm công việc hút mật.
+ Khi đã đầy mật, nó không bàn cãi mà bay về tổ.
Trong khu rừng có một chú Bướm vàng với những chấm đen trên cánh đang xập xòe nhởn nhơ dạo chơi. Bướm bay qua những cành cây với một vài bông hoa đang nở rộ đón chào.
Bỗng Bướm phát hiện một chú Ong mật đang mải mê hút mật trên một bông hoa mà Bướm vừa đến. Bướm bay tới, buông lời thỏ thẻ:
- Chào Ong mật, đến hôm nay tôi mới gặp lại bạn. Ồ, lúc nào bạn cũng cần cù hút mật. Tại sao bạn không đi du ngoạn, vui chơi như tôi? Trời cho ta đôi cánh để bay lượn tung tăng kia mà! Chúng ta thật diễm phúc, suốt đời chỉ biết du ngoạn mà thôi, phải không Ong?
- Ồ, bạn nói sao? Suốt đời bạn chỉ biết du ngoạn thôi à? Không thể đơn giản như thế đâu, sẽ đến một lúc nào đó bạn nên làm việc như tôi đây này, Bướm ạ!
Bướm vẫn cất giọng thỏ thẻ:
- Trời cho ta đôi cánh, còn con người ở đời lại được đôi chân. Cánh chẳng để bay nhởn nhơ, chân chẳng để rong choi thì để làm gì? Bạn chẳng biết gì cả, suốt ngày lo làm lụng, thật là mệt nhọc. Còn tôi chỉ biết bay khắp nơi, bay dập dìu qua những rừng cây trái ngọt, những vườn hoa màu sắc rực rỡ suốt cả bốn mùa. Xuân đến, loài bướm chúng tôi được khoác lên mình những bộ trang phục mới để dạo chơi, thật là hạnh phúc!
Tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện giữa ong và bướm
Bài viết liên quan:
>>Kể chuyện về con cò trong ca dao
>>Hãy kế một câu chuyện tưởng tượng về bông hoa nhỏ
Ong vốn ít nói nhưng nghe cái giọng ấy của Bướm bèn cất tiếng:
- Bướm có biết con người nói gì về chúng ta không? Bướm suốt ngày chỉ biết rong chơi, còn loài Ong chúng tôi bay đây đó để tìm mật giúp con người chữa bệnh và đem lại cho cuộc sống con người nhiều điều tốt đẹp.
Bướm nghe thế vội tranh cãi:
- Ồ, cuộc sống của bạn lúc nào cũng bận bịu, vất vả như vậy, ai mà chịu được. Các nhà khoa học đã bảo rằng xã hội loài ong là một xã hội nghiêm ngặt, đi làm về phải có phấn hoa, có sản phẩm thì mới được vào cửa, mà khi vào không được lộn cửa lộn nhà. Còn nếu không có sản phẩm thì đừng hòng vào cửa. Ôi! Cuộc sống của bạn sao lại gò bó như thế! Còn cuộc sống của tôi thì khác hẳn, suốt ngày tôi chỉ biết dạo chơi, chỉ biết đi khắp nơi để tìm nhiều điều mới mẻ, tốt đẹp. Tôi không phải làm nhiều chi cho cực cái thân!
Tuy trò chuyện Vói Bướm nhưng Ong vẫn không ngừng làm việc. Ong vẫn mải mê hút mật. Nghe Bướm nói, Ong rất bực mình nhưng cố lặng thinh bởi Ong còn rất nhiều việc phải làm. Trong khu rừng bao la này có biết bao bông hoa chứa đầy ắp mật vàng óng đang chờ đón Ong. Vì vậy, Ong không thể bỏ lỡ công việc để tranh cãi với gã bướm lười biếng này. Ong phải đi làm đây. Ong sẽ chắt chiu cho con người những giọt mật ngọt ngào tươi mát và làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
Trại nuôi mật ong vừa mới thu hoạch mật ong .Sau khi người ta bán đi 135l mật ong thì lượng mật ong còn lại bằng 6,25% lượng mật ong vừa thu hoạch
a) Hoi trại đó còn lại bao nhiêu lít mật ong vừa thu hoạch?
b) Người ta đem lượng mật ong còn lại đổ vào hết các chai,mỗi chai chứa 0,75 lít mật .Hỏi có tất cả bao nhiêu chai mật ong?
làm = 2 cách
A : Coi so mật ong vừa mới thu hoạch là :100%
Tỉ số phần trăm số mật ong bán là :
100% - 62,5% = 37,5%
Trại đó còn lại số mật ong là :
135 :37,5 x 62,5 =225 (l)
B: Có tất cả số mật ong là:
225 : 0,75 = 300 chai
Đ/ a: 225 l
b 300 chai
a) 225 l
b) 300 chai
a) 225 l
b) 300 chai
Gấu đen có 3 hũ mật ong, mỗi hũ đựng 250 ml mật ong. Gấu đen đã dùng 525 ml để làm bánh. Hỏi gấu đen còn bao nhiêu mi-li-lít mật ong?
Ba hũ mật ong có số mi-li-lít là:
250 × 3 = 750 (ml)
Gấu đen còn lại số ml là:
750 – 525 = 225 (ml)
Đáp số: 225 ml mật ong
Ruồi và Ong Mật Con ruồi phát hiện hình dáng nó rất giống con ong mật, rất lấy làm khoái chí, dự tính giả làm ong mật đi đến các khóm hoa lừa gạt tình cảm của hoa, cướp lấy mật ngọt. Nhưng nó bay qua bay lại trong các khóm hoa không biết đã bao nhiêu lần rồi, lại không thấy có một bông hoa nào nở nụ cười với nó. Nó rất lấy làm khó hiểu, tìm đến hỏi ong mật rốt cuộc là nguyên nhân tại vì sao. Ong mật cười đáp: “Cậu chỉ là hình dáng giống tôi thôi, nhưng trên thực tế vốn không phải là tôi! Bởi vậy, dù cậu có bay cả một đời quanh các khóm hoa, thì hoa cũng sẽ không xem cậu là tôi đâu!”. Câu 1: xác định phương thức biểu đạt Câu 2 khi ruồi phát hiện hình dáng của mình giống ong mật nó có thái độ ra sao,nó định làm gì Câu 3 câu trả lời của ong mật :Ong mật cười đáp: “Cậu chỉ là hình dáng giống tôi thôi, nhưng trên thực tế vốn không phải là tôi! Bởi vậy, dù cậu có bay cả một đời quanh các khóm hoa, thì hoa cũng sẽ không xem cậu là tôi đâu!”.gợi cho em suy nghĩ gì
Câu 1:PTBD:Tự sự
Câu 2:
Thái độ:Khoái chí
Nó định :giả làm một con ong đi đến các khóm hoa lừa gạt tình cảm của hoa, cướp lấy mật ngọt
Câu 3:
gợi cho em suy nghĩ:
Trong cuộc sống không nên đi lừa dối mọi người trong cuộc sống . Nếu không thì rồi cũng phải nhận một cái kết không mong muốn.
có 39886 con ong, mỗi con làm được 300ml mật ong người ta lấy ra 3687 con ong.Hỏi có bao nhiêu lít mật ong
luc chua lay ra 11965800 lit mat ong
lay ra roi 10859700l mat ong
Có 120 chú ong đang làm việc. Trong đó 2/3số ong đang làm tổ, số còn lại đang đi lấy mật. Hỏi có bao nhiêu chú ong đang làm tổ, bao nhiêu chú ong đang đi lấy mật
Mn người ơi giúp mình vs
Có số chú ong làm tổ là :
120 x 2/3 = 80 ( chú )
Số chú ong đang đi lấy mật là :
120 - 80 = 40 ( chú )
Đáp số: chú ong làm tổ: 80 chú
Chú ông đi lấy mật: 40 chú.
2.Tìm và nêu tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt trong các câu sau:
trong các câu sau:
a.Những con ong chăm chỉ hút mật từ nhụy hoa trong vườn. Một phút...Hai phút...Ba phút...Nhiều quá!
b.Bao giờ bạn về quê?
–Tuần sau.
c. Nam ơi! Hãy đi chơi cùng mình nhé.
3.Đặt câu rút gọn, câu đặc biệt và các thành phần trạng ngữ.
4.Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và các trạng ngữ đã học.
a.Những con ong chăm chỉ hút mật từ nhụy hoa trong vườn. Một phút...Hai phút...Ba phút...Nhiều quá!
=> cảm thán thời gian sao mà lâu quá.
b.Bao giờ bạn về quê?
–Tuần sau.
=> diễn tả thời gian ngắn gọn ,súc tích
c. Nam ơi! Hãy đi chơi cùng mình nhé.
=> Nam hãy đi chơi cùng mình nhé.
3.Đặt câu rút gọn, câu đặc biệt và các thành phần trạng ngữ.
=> Thật đáng buồn làm sao! - Đi về.
Hôm nay , em đã biết được cách làm bài toán này
4.Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và các trạng ngữ đã học.
Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quý báu của ta.Nó như một chìa khóa vạn năng mở cửa cho chúng ta đi qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn. Lòng yêu nước được thể hiện qua những việc làm đơn giản như yêu thương, săn sóc cho bộ đội,giúp việc vận tải, quyên góp ruộng đất cho Chính phủ,nhịn ăn để ủng hộ bộ đội,..... Tuy những việc làm ấy thật đơn giản nhưng chúng đã trở thành một trang lịch sử vẻ vang của dân tộc đáng tự hào. Lòng yêu nước xuất phát từ lòng yêu thiên nhiên, yêu con người trở nên lòng yêu Tổ quốc, yêu đất nước. hôm qua, ta có quyền tự hào về thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,.......Thật đáng trân trọng làm sao! Hôm nay, ta ra sức học để trở thành người có ích. Ngày mai,ta sẽ trở thành một người công dân tốt, biết yêu tổ quốc và yêu chính mình là trên hết. Nói tóm lại, lòng yêu nước cũng như các thứ của quý, mong manh, dễ vỡ. Vậy nên đừng làm nó vỡ.
- Câu rút gọn: Vậy nên đừng làm nó vỡ.
- Câu đặc biệt: Thật đáng trân trọng làm sao!
- Trạng ngữ: hôm nay ngày mai
Có 9 chai , mỗi chai chứa 1 / 2 l mật ong . Người ta chia đều số mật ong đó cho 4 người. Hỏi mỗi người được mấy lít mật ong .
Các bạn làm chi tiết nhé ❤
tổng cộng có: 9*1/2= 9/2(l)
chia đều cho 4 người nên mỗi người có:(9/2)/4=9/8(= 1.125 nhưng nên dùng phân số)